(GDVN) - Vay vốn để đầu tư xây dựng, nhưng ngay đến việc thi công các công trình giao thông trọng điểm, ta vẫn phải đi thuê. Phải chăng người Việt không đủ năng lực ?
Hải quân Ấn Độ dự định từ nay đến năm 2020 sẽ chi tổng cộng 15 tỷ USD để thuê một nhà thầu nước ngoài phát triển loại tàu ngầm có tính năng tàng hình rất cao.
Quốc hội Indonesia đang xem xét đạo luật mới về việc các công ty quân sự nước ngoài cần phải thành lập công ty liên doanh với đối tác nội địa nếu muốn xuất khẩu vũ khí vào nước này.
(GDVN) -Các nhà làm chính sách và lập kế hoạch quân sự nên cân nhắc đến khả năng Trung Quốc đang theo đuổi chính sách “thái từng lát xúc xích” hay còn gọi là kiểu "gặm dần dần" trên biển Bông vì chiến lược này có thể phá hỏng các kế hoạch quân sự của Washington.
(GDVN) - "Trung Quốc đang mở mặt trận thứ 3 trong nỗ lực độc chiếm biển Đông sau khi có những động thái “tấn công” trên mặt trận ngoại giao và quân sự".
(GDVN) - Trung Quốc có âm mưu, chiến lược độc chiếm biển Đông là xuyên suốt và liên tục. Sau một thời gian củng cố và phát triển thực lực “giấu mình chờ thời” Trung Quốc sẽ ngày càng táo tợn và liều lĩnh hơn trên biển Đông
(GDVN) - Điều đó khiến người ta không loại trừ khả năng Bắc Kinh phái 4 tàu Hải giám này ra hoạt động (trái phép) trong khu vực thềm lục địa của Việt Nam, nơi CNOOC vừa tuyên bố 9 lô mời thầu thăm dò khai thác (phi pháp, vô hiệu) và trở thành lực lượng cảnh giới cho giàn khoan 981.
(GDVN) - "Chúng tôi không quan tâm Trung Quốc đặt tên là gì. Tên của bể trầm tích ở
khu vực này là bể Phú Khánh nằm và một phần của bể Nam Côn Sơn thuộc
chủ quyền Việt Nam", TGĐ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nhấn mạnh.
(GDVN) - Khai thác dầu khí nước sâu ở biển Đông đang trở thành xu thế, vấn đề công nghệ không quá lớn, các công ty phương Tây ngày càng sẵn sàng tham gia…
(GDVN) - Không gia hạn tạm trú, buộc xuất cảnh đối với người nước ngoài khi chưa được cấp phép lao động hoặc giấy phép hoạt động hết hiệu lực hoặc vô hiệu.