GDVN- Với lòng quyết tâm và cố gắng không ngừng, chàng trai nghèo xứ Nghệ đã thi đỗ Trường Sĩ quan Chính trị, trở thành quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
GDVN- Để có ngày hôm nay, cô Tâm đã trải qua hành trình vươn lên để chiến thắng chính bản thân mình, đó là cuộc chiến đầy cam go, thử thách của chính cô giáo.
(GDVN) - Nhà có 4 chị em, mẹ mất khi em mới 16 tuổi, kinh tế gia đình khó khăn…Tống Thị Định sinh viên năm nhất Đại học Mở đã vươn lên học giỏi nuôi ước mơ làm cô giáo.
(GDVN) - Trong tâm thức của em, bố mẹ luôn là niềm động lực để em cố gắng vươn lên. Em muốn mình học thật giỏi, sau này bù đắp vất vả mà mẹ em phải gánh vác.
(GDVN) - Gia đình không có điều kiện, Hòa đành gác lại ước mơ của mình, nhưng rồi em tìm thấy công việc phù hợp hơn. Bằng nỗ lực của mình, em đã vươn lên làm chủ.
Hoàng Thị Diệu Thuần nổi tiếng ngay từ thời còn là nữ sinh chuyên Nga của trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (TP. Vinh - Nghệ An). Không chỉ là một học sinh giỏi, Thuần còn có biệt tài chơi đàn guitar.
“Thuận ham học lắm. Nằm trong bệnh viện hắn chỉ sợ nghỉ lâu quá trường không cho học nữa nên cứ năn nỉ mẹ lên xin bác sỹ cho xuất viện”, bà Ngô Thị Tuệ - mẹ của Ngô Văn Thuận cho biết.
Với chiều cao 1,3m, sinh viên Trịnh Thị Thuỷ (sinh năm 1990) trông như một học sinh tiểu học. Nhưng cô gái này vẫn khiến nhiều người phải ngước nhìn vì những nỗ lực vượt lên số phận của cô để theo đuổi ước mơ cử nhân đại học.
Khi em 12 tuổi thì mẹ em bị bại liệt. Em 13 tuổi, cha gặp tai nạn giao thông mất 80% sức lao động. Bất hạnh cuộc đời dồn dập trên đôi vai khiến cô gái nhỏ phải đi làm thuê cuốc mướn chăm lo cho cha mẹ và đứa em trai còn thơ dại.
Đôi chân bị dị tật do ảnh hưởng của chất độc da cam, nhưng Lê Văn Chiến vẫn nỗ lực vượt khó, trở thành người đầu tiên của Làng trẻ Hoà Bình (Thanh Xuân, Hà Nội) bước vào giảng đường đại học.
(GDVN) - Tại 2 xã Bom Bo và Phước Sơn (huyện Bù Đăng, Bình Phước), hàng trăm học sinh nơi đây vẫn mạo hiểm đến trường trên những chuyến đò ngang tự phát, hay tự chèo thuyền trong lúc cha mẹ bận mưu sinh. Trong muôn vàn vất vả trên chuyến hành trình đi tìm con chữ đó, có những câu chuyện vượt hồ và tinh thần quyết tâm theo đuổi con chữ của các em rất đáng khâm phục…
(GDVN) - “Đời mẹ khổ, mẹ chấp nhận. Mẹ sinh ra các con, mẹ phải có trách nhiệm nuôi dạy các con ăn học đàng hoàng. Mẹ sẽ không để bất cứ cái khổ nào ảnh hưởng đến việc học của các con. Dù mẹ có phải còng lưng đi làm thuê, làm thân trâu, thân ngựa mẹ cũng cố gắng kiếm tiền cho các con đi học. Nên mẹ xin các con chịu khổ, chịu đói cùng mẹ và thương lấy mẹ mà học cho giỏi”.
Dù đã chính thức nhập học trường ĐH Tây Nguyên nhưng Nay Lép rất lo âu khi nghĩ về những tháng ngày sắp tới. Mồ côi cả bố lẫn mẹ khi còn nhỏ, gia đình lại có đến 7 anh em nên cậu tân SV người Jarai không biết trông nhờ vào ai.
Mồ côi cả cha lẫn mẹ từ khi còn nhỏ, cuộc sống gặp nhiều khó khăn, em Huỳnh Thị Mỹ Linh (học sinh lớp 9A2, Trường THCS Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, Bình Định) gắng gượng vượt qua nhiều khó khăn, luôn học giỏi ngoan ngoãn, trở thành tấm gương sáng của trường lớp.
Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha bị tai biến mạch máu não, mẹ quanh năm bám rẫy nên cô bé Nàng Trinh (12 tuổi, dân tộc B’râu) sớm phải lao động giúp gia đình từ khi lên 7 tuổi. Vất vả là vậy nhưng Nàng Trinh luôn học giỏi với ước mơ làm cô giáo.
Với ba lần phẫu thuật vì tay chân không lành lặn, nhưng Đặng Thế Lịch (SN 1992) vẫn quyết tâm vượt khó, thi đỗ đại học, để trở thành người duy nhất đến nay ở làng Hữu nghị Việt Nam (Từ Liêm, Hà Nội) bước chân vào giảng đường đại học.
Đó là điều kỳ diệu mà nhiều người vẫn thán phục khi nhắc đến chàng trai khuyết tật sinh năm 1982: Nguyễn Công Hùng. Với khả năng sử dụng thành thạo vi tính và thiết lập web nhằm giúp đỡ người đồng cảnh, Hùng đã được nhiều người yêu mến và kính nể.