Tại chức – chính quy, ai hơn ai?

Tại chức – chính quy, ai hơn ai?
(GDVN) - Ở ta, người học tại chức phần nhiều là học sinh vừa tốt nghiệp Trung học Phổ thông, thành phần con ông cháu cha, lắm bạc, nhiều tiền.

Nghề sáng tạo sẽ không có tuổi

Nghề sáng tạo sẽ không có tuổi
(GDVN) - “Khi làm kỹ năng được một thời gian, bạn có nhiều năm kinh nghiệm, khi ấy các bạn chỉ lam công việc tạo ra ý tưởng sáng tạo thôi”.

Thi rồi lại thi ...

Thi rồi lại thi ...
(GDVN) - Bao giờ không còn những kỳ thi đúng Quy chế nhưng vô nghĩa? Và đến bao giờ ta từ bỏ ảo mộng khoa cử, từ bỏ nỗi khổ học và thi theo tinh thần thi rồi lại thi?

Thạc sỹ thất nghiệp - Vì đâu nên nỗi?

Thạc sỹ thất nghiệp - Vì đâu nên nỗi?
(GDVN) - Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, tình trạng thất nghiệp gia tăng là điều tất yếu. Điều này thể hiện rõ tính cung cầu lao động trong nền kinh tế thị trường.

Càng nhiều bằng cấp, càng thêm rắc rối

Càng nhiều bằng cấp, càng thêm rắc rối
(GDVN) - Trong phần tiếp theo của buổi trò chuyện với chủ đề "MOOCs có thể là một lối thoát cho giáo dục Việt Nam", tiến sĩ Giáp Văn Dương chia sẻ về "cơ hội rộng mở và bỏ ngỏ" của mô hình trường học đặc biệt này, trong bối cảnh xã hội ngày càng trọng bằng cấp.

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về sự bất cập trong lĩnh vực sư phạm

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về sự bất cập trong lĩnh vực sư phạm
(GDVN) - Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, phải coi trọng và tạo động lực cho người học sư phạm, học xong sư phạm ra cơ bản đủ điều kiện làm nghề dạy học, nhưng làm sao để giáo viên tự đổi mới, nâng cao tay nghề, nâng cao trách nhiệm với nghề thì chúng ta đang còn thiếu điều kiện.

Bộ GD&ĐT tiếp thu, xem xét phương án bỏ thi tốt nghiệp THPT

Bộ GD&ĐT tiếp thu, xem xét phương án bỏ thi tốt nghiệp THPT
(GDVN) - “Đây là kỳ thi cuối cùng trong giai đoạn giáo dục phổ thông nên nó càng quan trọng và cần thiết, cho dù các ky thi số thí sinh trượt tốt nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ. Vấn đề này trở thành điểm nóng, thu hút nhiều trí lực, gây nhiều băn khoăn, trăn trở cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục”

"Viết hộ nhiều người"

"Viết hộ nhiều người"
(GDVN) - Sau khi đọc bức thư của bạn Lê Xuân Hải, thư của người Việt trẻ: Thế hệ của chúng tôi không phải để "vứt đi" , thầy Lê Thống Nhất, TS phương pháp giảng dạy về Toán đã có bài thơ "Viết hộ nhiều người" để gửi tặng bạn trẻ Lê Xuân Hải. Báo điện tử Giáo dục Việt Nam xin trân trọng giới thiệu bài thơ này đến độc giả của báo:

Cảnh giác khi chuyển đổi bằng cấp du học Mỹ

Cảnh giác khi chuyển đổi bằng cấp du học Mỹ
Đây là một trong những băn khoăn của nhiều học sinh khi chuẩn bị du học ở Mỹ. Đánh vào tâm lý này, nhiều đơn vị đã thực hiện các dịch vụ chuyển đổi bằng cấp gây ngộ nhận.

Nữ sinh tỉnh lẻ trải lòng với nhà tuyển dụng: Ai cho tôi cơ hội?

Nữ sinh tỉnh lẻ trải lòng với nhà tuyển dụng: Ai cho tôi cơ hội?
Tôi đi phỏng vấn rất nhiều nơi và thất bại thì cũng không phải là ít. Tôi cũng chẳng hiểu vì tôi yếu về kỹ năng phỏng vấn, tôi trả lời không đạt hay vì một lý do nào đó mà đến giờ tôi chưa vẫn thấm thía nhưng tôi chỉ muốn được nói rằng: Nếu không cho chúng tôi cơ hội thì làm sao chúng tôi có thể chứng minh?

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?
(GDVN) - GS. Phạm Minh Hạc: “Hiện nay, chất lượng đào tạo đại học đang có vấn đề. Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn đấu”.