Ban Nội chính Trung ương và những "sứ mệnh lịch sử"

Ban Nội chính Trung ương và những "sứ mệnh lịch sử"
(GDVN) - Được chính thức thành lập ngày 5/01/1966 (với tên gọi ban đầu là Ban Pháp chế Trung ương), trong hơn 40 năm qua, Ban Nội chính Trung ương đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự phát triển của đất nước....

"Đã dùng đến thuốc đặc trị rồi mà không chống được tham nhũng thì..."

"Đã dùng đến thuốc đặc trị rồi mà không chống được tham nhũng thì..."
(GDVN) - “Với quyết tâm chính trị của toàn Đảng, của cả hệ thống chính trị và với đội ngũ cán bộ gồm nhiều Uỷ viên bộ chính trị, Uỷ viên trung ương Đảng với đủ cơ cấu thành phần như vậy, tôi tin chắc rằng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng cùng với cơ quan thường trực là Ban Nội chính Trung ương dưới sự chỉ đạo của Tổng Bí thư sẽ góp phần từng bước đẩy lùi được nạn tham nhũng”, TS. Đinh Xuân Thảo nói.

Phòng, chống tham nhũng liên quan đến sự bền vững của chế độ

Phòng, chống tham nhũng liên quan đến sự bền vững của chế độ
“Cơ quan Thường trực của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng là Ban Nội chính Trung ương, do Bộ Chính trị thành lập, trực thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có vị thế, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rất quan trọng, không chỉ có chống mà cả phòng. Tuy nhiên, chúng ta cũng đứng trước khó khăn, sức ép rất lớn, phải tạo chuyển biến rõ nét, phải làm tốt hơn trước đây, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm”.

"Đảng cương quyết loại bỏ một bộ phận cán bộ biến chất, tham nhũng"

"Đảng cương quyết loại bỏ một bộ phận cán bộ biến chất, tham nhũng"
(GDVN) - “Đảng phải cương quyết loại bỏ ra khỏi Đảng một bộ phận không nhỏ cán bộ suy thoái tư tưởng, thoái hoá biến chất, tham nhũng. Đây là thử thách cuối cùng và nếu cơ quan phòng chống tham nhũng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Bí thư mà còn không làm được việc này thì không cơ quan nào có thể chống tham nhũng được nữa...”.

Ban chỉ đạo chống tham nhũng: Vạn sự khởi đầu nan

Ban chỉ đạo chống tham nhũng: Vạn sự khởi đầu nan
Khi TƯ quyết định chuyển BCĐ phòng chống tham nhũng sang mô hình mới, Tổng bí thư đã nhắc đây không phải “cây đũa thần”. Nhưng người dân có quyền đòi hỏi BCĐ mới khắc phục những bất cập cố hữu.

Ban Nội chính TƯ chưa thể hoạt động ngay

Ban Nội chính TƯ chưa thể hoạt động ngay
Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi sẽ có hiệu lực từ tháng 2 tới với sự ra mắt của Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng TƯ thuộc Bộ Chính trị do Tổng bí thư đứng đầu. Nhưng cơ quan thường trực là Ban Nội chính TƯ lại chưa thể vận hành ngay.

Sáu nhóm nhiệm vụ của Ban Nội chính Trung ương

Sáu nhóm nhiệm vụ của Ban Nội chính Trung ương
Một trong những chức năng của Ban Nội chính là đề xuất với Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN cho chủ trương, định hướng xử lý một số vụ việc, vụ án.

Làm rõ nguồn tiền xây biệt thự của một giám đốc

Ngày 2.1, tin từ Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau cho biết, ngày 29.11.2012, khi tiếp xúc cử tri tại H.U Minh, nhiều cử tri phản ánh việc ông Lê Hoàng Vũ, Giám đốc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Ngọc Hiển mới về làm giám đốc công ty 4 năm nhưng có biểu hiện giàu lên rất nhanh. Điển hình là việc ông Vũ xây biệt thự trị giá 4 - 5 tỉ đồng ở xã Khánh Lâm, H.U Minh.

Dự kiến thêm 3 tỉnh trong vùng thủ đô

Dự kiến thêm 3 tỉnh trong vùng thủ đô
 Sáng 2/11, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì cuộc họp triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 phù hợp với tình hình phát triển mới.

Quy chế bỏ phiếu tín nhiệm sẽ trình Quốc hội vào cuối năm

Quy chế bỏ phiếu tín nhiệm sẽ trình Quốc hội vào cuối năm
Theo TTXVN, sáng 19-8, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã tới dự và chỉ đạo phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo xây dựng “Đề án quy trình, thủ tục, cách thức lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng Nhân dân bầu hoặc phê chuẩn”.

Tổng Bí thư: Chống tham nhũng, bệnh nặng thì phải uống thuốc liều cao

Tổng Bí thư: Chống tham nhũng, bệnh nặng thì phải uống thuốc liều cao
(GDVN) - “Đúng như các cử tri nói rằng “tìm bệnh” đúng rồi, “bốc thuốc” đúng rồi nhưng bây giờ là ai uống? Tôi không nói là ai uống mà tôi chỉ nói là có chịu uống không, uống có đúng liều không thôi, chứ còn ai có bệnh thì phải uống: “Bệnh nặng thì phải uống liều cao lên".