Nông dân nghèo 'mơ' về giáo dục 2013

Nông dân nghèo 'mơ' về giáo dục 2013
Với nhiều bậc cha mẹ nông dân, học là phương cách duy nhất cho con cái họ đổi đời. Họ có thể nghèo, có thể thất học, nhưng họ tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh của tri thức, của sự học. Họ cũng giữ cho mình những mong mỏi, mơ ước vào sự đổi thay tốt đẹp hơn của nền giáo dục nước nhà trong năm tới.

Nữ sinh nghèo mồ côi cha học giỏi toàn diện

Nữ sinh nghèo mồ côi cha học giỏi toàn diện
Khi em lọt lòng mẹ thì cha em qua đời trong một tai nạn khi đi đánh cá trên biển, từ đó, mẹ em phải nặng gánh mưu sinh để nuôi 4 con ăn học. Vượt lên hoàn cảnh khó khăn, trong 7 năm qua em liên tục là một học sinh giỏi toàn diện.

5 học trò nghèo vượt khó đáng khâm phục trong năm 2012

5 học trò nghèo vượt khó đáng khâm phục trong năm 2012
Trong năm 2012 có nhiều học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn cố gắng vươn lên nỗ lực và đạt thành tích trong học tập. Hãy cùng Dân trí điểm lại gương mặt một số học trò nghèo vượt khó tiêu biểu trong năm qua.

Đề xuất sửa nhiều chính sách về học phí

Đề xuất sửa nhiều chính sách về học phí
Bộ GD-ĐT vừa hoàn thành dự thảo sửa đổi Nghị định 49 của Chính phủ quy định về học phí và những chính sách liên quan đến miễn giảm học phí trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Chàng sinh viên khiếm thị bán vé số nuôi ước mơ

Chàng sinh viên khiếm thị bán vé số nuôi ước mơ
Đôi mắt mù bẩm sinh, từ nhỏ Lê Minh Tâm đi bán vé số cùng những người anh mù của mình để kiếm sống. Ít ai biết, chàng trai đó hiện là sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TPHCM.

Sinh viên “nghiến răng” chi tiêu

Sinh viên “nghiến răng” chi tiêu
Học tập và sinh hoạt dựa vào trợ cấp của gia đình, sinh viên vẫn thường được xem là đối tượng thuộc diện nghèo. Nhưng rất lạ đời đây là đối tượng chi tiêu “hơn người” khi phải gánh giá sinh hoạt đắt đỏ ở thành phố.

Chùm ảnh: Lớp học dưới gầm cầu

Chùm ảnh: Lớp học dưới gầm cầu
"Thầy giáo dạy chúng tôi rằng khi cái đói nghèo bủa vây cuộc sống của mình thì cần phải trau dồi tri thức để thay đổi cuộc sống".

Gần 30 năm làm cô giáo không lương

Gần 30 năm làm cô giáo không lương
Gần 30 năm qua, bà Nguyễn Thị Đỏ (còn được gọi là bà Ba Đỏ), 68 tuổi, ngụ KV2, phường Lái Hiếu, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang, vẫn âm thầm dạy học cho học trò nghèo mà không đòi hỏi một khoản thù lao nào.

Nước mắt học trò!

Nước mắt học trò!
(GDVN) - "Ngày con lên đường đi nhập học, thầy không có gì nhiều ngoài những lời nhắn nhủ tâm huyết và một ít tiền dành dụm gởi con làm quà. Thầy ạ đối với con số tiền đó là nước mắt, là công sức lao động, là những đêm không ngủ soạn giáo án của thầy, cầm nó con lại nấc ngẹn không nói nên lời".

Dân tộc không thể đứng vững nếu thiếu nền tảng tri thức

Dân tộc không thể đứng vững nếu thiếu nền tảng tri thức
(GDVN) - Một dân tộc không thể đứng vững nếu không có nền tảng tri thức. Một xã hội khó có thể tồn tại và phát triển nếu không có những người thầy – những người “chở đạo”, “trồng người”, ươm mầm tri thức. Vì vậy, “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu học đã trở thành một trong những nét đẹp nhất của văn hóa Việt, là thước đo phẩm chất nhân bản của dân tộc, thước đo giá trị đạo đức của mỗi con người.

Tìm hiểu văn hóa Mỹ

Tìm hiểu văn hóa Mỹ
(GDVN) - Qua sách báo, phim ảnh, TV hay lời kể của một người Mỹ đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, chắc hẳn trong bạn đã xuất hiện những suy nghĩ, ấn tượng khác nhau về đất nước, con người và cuộc sống nơi đây. Liệu có phải tất cả những điều bạn chưa từng được tận mắt chứng kiến đều là sự thật?

1.900 suất học bổng của Techcombank đến với học sinh nghèo hiếu học

1.900 suất học bổng của Techcombank đến với học sinh nghèo hiếu học
Chuẩn bị cho năm học mới, và nhân dịp kỷ niệm 19 năm thành lập Ngân hàng, Techcombank sẽ tiếp tục triển khai chương trình “Khăn đỏ đến trường” với mục tiêu: trao 1.900 học bổng cho các em học sinh nghèo cả nước với tổng giá trị là 1,9 tỷ đồng trong năm học 2012-2013