Tôi 2.0: La bàn tương lai

Tôi 2.0: La bàn tương lai
(GDVN) - Ngày 3/4, hội thảo công bố chương trình “Tôi 2.0-La bàn tương lai” do Tổ chức RYSE và Viện Đào tạo quốc tế - ĐH Kinh tế quốc dân được tổ chức.

"Công thức" cho các bạn trẻ sau khi ra trường có việc làm ngay

"Công thức" cho các bạn trẻ sau khi ra trường có việc làm ngay
(GDVN) - "Đầu tiên các bạn trẻ cần phải hiểu tự bản thân các bạn cần tự học và tự phát triển vì đó là quyền lợi của các bạn. Nếu sống lờ vờ, học lờ mờ thì chắc chắn thất nghiệp đang đợi bạn. Thứ hai, một kết quả tốt và bền vững yêu cầu các bạn phải học và phát triển hệ thống". Ông Vũ Tuấn Anh, một chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo và phát triển giáo dục cho cộng đồng nhấn mạnh.

Kiến nghị tăng tỷ lệ sinh viên ngoài công lập

Kiến nghị tăng tỷ lệ sinh viên ngoài công lập
(GDVN) - Đó là một trong những kiến nghị của Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam (VIPUA) gửi tới Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Trong Công văn số 51, VIPUA cho rằng những đóng góp của các trường ngoài công lập là rất lớn, đó là minh chứng cho chủ trương đúng đắn của Đảng và Chính phủ.

Dự kiến các đối tượng được miễn, giảm học phí

Dự kiến các đối tượng được miễn, giảm học phí
(GDVN) - Bộ GD&ĐT vừa đưa ra Dự thảo Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49 của Chính phủ về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015.

Kiến nghị ban hành thêm Luật Nhà giáo

Kiến nghị ban hành thêm Luật Nhà giáo
(GDVN) - Trong Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông”, có đề nghị ban hành thêm luật này. Đề tài này do nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm.

PGS Văn Như Cương mổ xẻ ý kiến đóng tiền thay thế nghĩa vụ quân sự

PGS Văn Như Cương mổ xẻ ý kiến đóng tiền thay thế nghĩa vụ quân sự
(GDVN) - "Nhà nước ta không thể tuyển tất cả thanh niên vào quân đội được, tuyển vào sẽ lấy tiền đâu để nuôi? Vậy thì những người không đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự phải có nghĩa vụ đóng góp khoản nào đó để nhà nước lấy tiền nuôi những người đủ tiêu chuẩn đi, đặt vấn đề như vậy tôi thấy hợp lí hơn. Chứ không phải ý nghĩa là con tôi được gọi vào quân đội tôi đưa ra một số tiền thì được miễn, cái đó là không phải". PGS Văn Như Cương chia sẻ.

TS. Lê Trường Tùng: “Xấu - đẹp đều nằm ở phía trường công”

TS. Lê Trường Tùng: “Xấu - đẹp đều nằm ở phía trường công”
(GDVN) - “Sau 20 năm hệ thống các trường ĐH, CĐ NCL ra đời, tỉ lệ sinh viên mới chỉ có hơn 10%. Nếu 20 năm mà chỉ tăng lên được khoảng 13% và chủ trương như vậy là không thành công, trách nhiệm thuộc về ai thì chưa tính nhưng toàn bộ hệ thống giáo dục vẫn thuộc về công lập (chiếm 87%), tức là xấu - đẹp nằm ở phía công lập là chính”. TS. Lê Trường Tùng- Hiệu trưởng Trường ĐH FPT (Hiệp hội các trường ĐH, CĐ NCL Việt Nam) nêu quan điểm.

Ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
(GDVN) - Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Chuyên gia bật mí những kỹ năng để học đại học hiệu quả

Chuyên gia bật mí những kỹ năng để học đại học hiệu quả
(GDVN) - Ông Vũ Tuấn Anh cho rằng: "Trên thực tế có rất nhiều người học đại học một ngành nhưng ra làm một ngành khác. Ví dụ như tôi học đại học hóa thực phẩm bây giờ làm về nhân sự và phát triển con người. Các bạn muốn làm giỏi ngành học đại học hoặc ngành khác chắc chắn các bạn phải học tốt hoặc ít nhất khá tại bậc đại học".

Giáo dục hiện tại đang trở thành “bàn cờ trong thiên hạ"?

Giáo dục hiện tại đang trở thành “bàn cờ trong thiên hạ"?
(GDVN) - Khẩu hiệu Tiên Học Lễ - Hậu học Văn vẫn cần phải duy trì trong xã hội vì lý do tầng lớp thanh thiếu niên của Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm cần giáo dục về nhân cách. Chữ Lễ ở đây không chỉ bó gọn chữ Lễ trong đạo Khổng như một số ý kiến phản biện.

Cựu Đại Sứ Mỹ trò chuyện với sinh viên Việt Nam

Cựu Đại Sứ Mỹ trò chuyện với sinh viên Việt Nam
(GDVN) - Chiều ngày 3.9/2013, Cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Pete Peterson đã có buổi diễn thuyết với các sinh viên Việt Nam tại trường Cao Đẳng nghề Việt Mỹ (VATC) – TP. HCM. Cuộc gặp gỡ thân mật này xoay quanh chủ đề nóng đang được các bạn trẻ quan tâm hiện nay, đó là chương trình giáo dục quốc tế và xu hướng việc làm tại Việt Nam.

Đối thoại với tác giả bài: Đại học, lễ tốt nghiệp hay "lễ thất nghiệp"

Đối thoại với tác giả bài: Đại học, lễ tốt nghiệp hay "lễ thất nghiệp"
(GDVN) - "Thi tốt nghiệp, luận án tốt nghiệp, bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ , tất cả những cái bạn làm chỉ để vượt qua thử thách khắc nghiệt nhất – Nhà tuyển dụng. Ngay khi bạn vượt qua nhà tuyển dụng, các bạn có làm được việc và công ty có giữ lâu dài hay không vẫn còn là thách thức. Các bạn có thể hiểu , đi làm là quá trình đào thải tự nhiên diễn ra hàng ngày không khoan nhượng. Hôm nay có việc nhưng nếu các bạn không cố gắng ngày mai sẽ không có việc".

Phản hồi sau bài viết: Lễ tốt nghiệp hay lễ thất nghiệp?

Phản hồi sau bài viết: Lễ tốt nghiệp hay lễ thất nghiệp?
(GDVN) - "Tuy nhiên, dưới góc nhìn của một nhà giáo dục, đặc biệt là người làm công tác Quan hệ Doanh nghiệp - cầu nối giữa doanh nghiệp và giáo dục, tôi muốn nhìn làm rõ hơn rằng Lễ tốt nghiệp không phải là Lễ Thất nghiệp mà có chăng nên gọi là Lễ Khởi nghiệp".

Đại học: Lễ tốt nghiệp hay "lễ thất nghiệp"?

Đại học: Lễ tốt nghiệp hay "lễ thất nghiệp"?
(GDVN) - Mặc dù quy mô không so sánh bằng đầu vào nhưng các lễ tốt nghiệp lại là thuốc thử quan trọng nhất và chính yếu nhất của các trường đại học về chất lượng, sinh viên có được việc làm ngay, sau 3 tháng, 6 tháng hay một năm hay không?

"Cải cách GD trong 20 năm qua vẫn quanh quẩn ở nền tảng GD cũ"

"Cải cách GD trong 20 năm qua vẫn quanh quẩn ở nền tảng GD cũ"
(GDVN) - "Mọi cải cách, sửa đổi giáo dục trong suốt 20 năm qua xem ra chưa đáp ứng được thực tiễn và vô tình đã làm chúng ta tụt hậu so với bạn bè ngay trong khu vực. Hầu hết mọi cải cách đều chưa xác định rõ những ưu khuyết mà chủ yếu quanh quẩn nền tảng giáo dục cũ để an toàn cho người làm cải cách".