Cư dân mạng vĩnh biệt 'hiệp sĩ' CNTT Nguyễn Công Hùng

Cư dân mạng vĩnh biệt 'hiệp sĩ' CNTT Nguyễn Công Hùng
"R.I.P anh", "buồn thật", "chia buồn cùng gia đình", "vô cùng ngưỡng mộ anh, xã hội mất đi một anh hùng"... những bình luận, dòng tin chia sẻ tới tấp trên mạng thể hiện sự ngưỡng mộ, tiếc nuối một tấm gương vừa qua đời.

Tiết mục cảm động nhất Got Talent

Tiết mục cảm động nhất Got Talent
(GDVN) - Dương Quyết Thắng đã khiến các vị giám khảo cùng toàn thể khán giả của Vietnam Got Talent cảm phục và xúc động khi anh chơi đàn bằng cùi trỏ. Anh bị mất 2 bàn tay trong 1 tai nạn lao động, tuy nhiên, không vì thế mà anh tự ti và gục ngã. Giọng hát của Dương Quyết Thắng không thực sự ấn tượng, song với những gì anh thể hiện tại chương trình, trong hoàn cảnh của anh, thì đúng như các vị giám khảo nhận định: Anh chính là tài năng.

Gõ cửa từng nhà gieo chữ

Gõ cửa từng nhà gieo chữ
Đã hơn 5 năm qua, ở khu chung cư S dành cho người nghèo bên cầu Sông Hàn có một lớp học “đặc biệt”. Bởi học trò là những phụ nữ nghèo, trẻ bị thiểu năng. Hằng đêm, người giáo viên ấy mang cả sự nhiệt tình và tâm huyết ân cần đến từng nhà gõ cửa mong học trò đến lớp đầy đủ để xóa mù chữ. Cô tên Nguyễn Thị Bích (57 tuổi) ở khối phố Thành Vinh 10, phường Thọ Quang (quận Sơn Trà, Đà Nẵng).

Cậu học trò làm thuê nuôi bố mẹ bệnh tật

Cậu học trò làm thuê nuôi bố mẹ bệnh tật
Chăn bò thuê, cắt lá mía, nhặt củi... ai có việc gì gọi, Lành 'còi' đều nhận làm. Hơn 8 năm, cậu học trò Nguyễn Đình Lành (17 tuổi) trở thành trụ cột của gia đình, nuôi bố bị tâm thần, mẹ bệnh nặng mất sức lao động.

Nghị lực của cô nữ sinh một chân

Nghị lực của cô nữ sinh một chân
Nụ cười hồn nhiên trên gương mặt em, một cô gái nhanh nhẹn và sống lạc quan – Nguyễn Thị Lệ Thu (xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang), tân sinh viên trường Đại học kinh tế kĩ thuật công nghiệp Hà Nội. Có ai biết rằng đằng sau nụ cười ấy bao nhiêu nước mắt đã rơi?

Chuyện chưa kể về nữ sinh bán bánh rong đỗ thủ khoa ĐH

Chuyện chưa kể về nữ sinh bán bánh rong đỗ thủ khoa ĐH
Sinh ra đã thiếu bố, sống bên người mẹ dị tật và ông bà ngoại, em Nguyễn Thị Hiếu Hạnh (cựu học sinh Trường THPT Lý Nhân Tông, Yên Phong, Bắc Ninh) vượt khó học giỏi và đỗ thủ khoa khối A ngành Quản trị Kinh doanh, ĐH Hà Nội với 25 điểm.

Tá túc ở chùa, anh em song sinh cùng vào Đại học

Tá túc ở chùa, anh em song sinh cùng vào Đại học
“Hai anh em này là tấm gương cho rất nhiều trẻ cơ nhỡ đang tá túc trong chùa. Hiệp và Lợi biết yêu thương nhau, lại biết chăm sóc các em nhỏ hơn từ sinh hoạt đến việc học hành", Đại đức Thích Quảng Tâm nói.

Những thầy cô giáo đặc biệt trên thế giới

Những thầy cô giáo đặc biệt trên thế giới
(GDVN) - Cô gái trẻ không tay dạy mặc quần áo, cô giáo dạy Toán bằng chân hay người thầy không chân gắn bó với các học trò thân yêu bởi các môn thể thao... là những hình ảnh khiến bất kỳ ai cũng khâm phục.

Nỗi lo âu của cậu học trò mồ côi đỗ ĐH Dược Hà Nội

Nỗi lo âu của cậu học trò mồ côi đỗ ĐH Dược Hà Nội
Mất bố ngay trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, Đậu Anh Tuấn gắng gượng vượt nỗi đau và thi đỗ ĐH Dược Hà Nội với số điểm 25,5. Nhập học được ít ngày, cậu học trò quê Hà Tĩnh đã bươn bả đi tìm việc làm thêm để có tiền trang trải chi phí học tập.

Chàng trai Nùng mồ côi vào đại học

Chàng trai Nùng mồ côi vào đại học
Tháng 4 - 2012, trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, bố của Lý Viết Trường (18 tuổi), dân tộc Nùng, trú tại bản Nà Lệnh, xã Thach Đạn, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn mất. Bảy năm về trước, do bệnh tim, mẹ của Trường cũng đã ra đi. Vượt lên khó khăn mất mát, Trường thi đỗ tốt nghiệp và thi đậu vào Trường Đại học KH-XH&NV Hà Nội, với điểm số cao (24,5 điểm).

Cậu học trò 38kg đỗ hai trường đại học

Cậu học trò 38kg đỗ hai trường đại học
Thiếu tình yêu thương của cha mẹ ngay từ nhỏ, Ngô Kiên Đức về ở với ông bà ngoại trong một túp lều mái rạ, vách đất cạnh bờ ao ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng). Kỳ thi vừa rồi, Đức lập kỳ tích ở vùng quê nghèo khi đỗ hai trường đại học.

Cô gái khuyết tật giàu lòng hướng thiện

Cô gái khuyết tật giàu lòng hướng thiện
(GDVN) - Tâm sự về mình, Liên chia sẻ: “Mỗi người có một cách đối mặt với cuộc sống. Ðiều quan trọng là chọn cho mình một lối đi để cảm thấy mình đang sống chứ không phải đang tồn tại”.

Dẫu khó, không bỏ giảng đường

Dẫu khó, không bỏ giảng đường
Căn nhà cấp 4, đầu voi đuôi chuột chưa tới 30 m2 tại đường 102, Tăng Nhơn Phú, quận 9, TPHCM là nơi sinh sống của đại gia đình Nguyễn Anh Dũng (gồm mẹ, vợ chồng anh chị và cháu nhỏ)

Giấc mơ con chữ vạn chài

Giấc mơ con chữ vạn chài
“Dân vạn chài không đẻ “vô tội vạ” như trước nữa, mỗi nhà chỉ 2 - 3 đứa thôi. Để còn nuôi con ăn học chứ, thế mới mong thoát khỏi “lời nguyền của dòng sông” được”, ông Thông mở đầu câu chuyện về cái sự học của làng chài mình như thế.

Cảm động và thán phục trước nhà vô địch lướt ván bị cá mập cắn cụt tay

Cảm động và thán phục trước nhà vô địch lướt ván bị cá mập cắn cụt tay
(GDVN) - Bị cá mập cắn cụt mất một tay nhưng cô gái trẻ người Mỹ, Bethany Hamilton vẫn cố gắng vượt qua tất cả để theo đuổi niềm đam mê lướt ván của mình. Và những chiếc huy chương giành được tại các cuộc thi lướt ván trong và ngoài nước của Hamilton chính là phần thưởng xứng đáng sau những nỗ lực đó…

Clip Giọng hát Việt: Bật khóc vì chàng trai khiếm thị Hà Văn Đông

Clip Giọng hát Việt: Bật khóc vì chàng trai khiếm thị Hà Văn Đông
(GDVN) - Chàng trai ấy là Hà Văn Đông, năm nay 20 tuổi. Với phần trình diễn ca khúc 'Tâm hồn của đá' đầy chất rock, em đã khiến tất cả giám khảo của Giọng hát Việt phải quay lại. Khán giả, giám khảo, người dẫn chương trình đều rưng rưng, bật khóc trước nghị lực, niềm đam mê ca hát của chàng trai khiếm thị nhỏ người này. Cuối cùng Hà Văn Đông đã chọn Trần Lập.

Những tài năng Việt ở xứ người.

Những tài năng Việt ở xứ người.
(GDVN) - Bằng những nỗ lực và kiến thức của mình, họ đã ghi được dấu ấn đẹp trong cộng đồng quốc tế về những người Việt trẻ và tài năng.