(GDVN) - Giá như không có những kiểu học tắt, học như không học như thế thì nhiều sinh viên giỏi, học chính quy không bị “cướp” chỗ làm đến mức thấp nghiệp nhiều thế.
(GDVN) - Bằng đại học tại chức, chính quy có giá trị như nhau thì chắc sẽ có nhiều người sẽ “đủ chuẩn” để tuyển dụng và bổ nhiệm chức vụ trong cơ quan nhà nước.
(GDVN) - Bằng chính quy, tại chức hay từ xa đều không có lỗi mà quan trọng là việc kiểm soát chất lượng của các trường và mục tiêu, mức đầu tư của từng người học.
(GDVN) - Việc Quốc hội vừa đồng ý việc không phân biệt bằng cấp chính quy và tại chức e rằng thời gian tới sẽ có nhiều người hệ không chính quy được tuyển dụng...
(GDVN) - Bộ Giáo dục phải thường xuyên kiểm tra để siết chặt chất lượng giáo dục từng trường tránh tình trạng gian lận trong thi cử, việc học hộ, việc mua điểm.
(GDVN) - Các nhà quản lý Giáo dục thừa biết chất lượng đào tạo hệ tại chức từ lâu đã tụt dốc nhưng vẫn cố tình phớt lờ, cho mở lớp tràn lan vì gắn với lợi ích!
(GDVN) - Truyền thông nhà nước Trung Quốc cho biết tính đến ngày 26/4 vừa qua đã có 33 con hổ tham nhũng trong quân đội Trung Quốc bị bắt trong vòng 102 ngày cao điểm.
(GDVN) -Trước thông tin Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định tiếp tục nói không với bằng tại chức trong thông báo tuyển dụng công chức năm 2013.…Đã có rất nhiều độc giả gửi ý kiến của mình về báo điện tử Giáo Dục Việt Nam bày tỏ quan điểm.
(GDVN) - Lý giải nguyên nhân UBND tỉnh Nam Định tiếp tục nói không với bằng tại chức trong thông báo tuyển dụng công chức năm 2013, gây xôn xao dư luận tại tỉnh này, theo ông Nguyễn Văn Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh cho hay: vì chất lượng đào tạo của tại chức thấp, thứ hai là vì Nam Định là tỉnh học quá giỏi…
Ông Đỗ Văn Chinh, Phó Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: “Để chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, giáo viên người tốt nghiệp hệ liên thông sẽ thi tuyển làm giáo viên hệ THCS”.
(GDVN) - Vì tương lai đất nước, vì con em chúng ta, tôi không những đồng tình với nhiều địa phương từ chối hệ tại chức, từ chối “làm quan” trước học sau, mà còn mong muốn Bộ GDĐT nên bỏ đại học tại chức mà tập trung vào sự nghiệp giáo dục lâu dài, có đủ kiến thức để xây dựng đất nước.
Dù đã ra trường được 2 năm, qua nhiều lần nộp hồ sơ và đi phỏng vấn, nhưng Hồng Vân - cựu sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội vẫn chưa tìm được một công việc ổn định. Để có tiền bám trụ ở Hà Nội, Vân đi… học thuê cho khá nhiều người.