GDVN- Trẻ con ở Nà Ngao thay vì phải tự tìm những trò chơi với hoa dại, đất đá ven suối, giờ các con được học hát, học múa, được ăn cơm trưa với những bữa cơm bán trú.
(GDVN) - Chia sẻ với thầy Trần Mạnh Tùng – giáo viên Toán trường Trung học phổ thông Lương Thế Vinh, tôi được biết, thầy Văn Như Cương là người mở đường cho anh Tùng.
(GDVN) - Người vợ tần tảo của thầy Cương rất xúc động trong buổi hội thảo, cả hội trường bỗng trở nên lặng thinh khi cô vừa chia sẻ, giọt nước mắt vừa lăn dài.
(GDVN) - Hội thảo Thầy Văn Như Cương - Người mở đường sẽ được tổ chức vào 8h30 phút ngày 1/10/2019 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, 35 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội.
(GDVN) -Tham dự buổi chiếu phim “Ông Đồ gàn”, có gần 2.000 em học sinh của trường Lương Thế Vinh, ngoài ra còn nhiều cựu giáo viên, cùng nhiều cựu học sinh của trường.
(GDVN) - Năm 2017 đã khép lại với nhiều câu chuyện ồn ào và cũng có những câu chuyện lắng lại với biết bao nhiêu những cảm xúc, suy ngẫm về tình thầy trò.
(GDVN) - Dù đã dạy học 45 năm nhưng tôi vẫn phải học thầy Cương rất nhiều điều. Từ cách thầy quan tâm học trò và giáo viên đến những việc thầy làm cho giáo dục...
(GDVN) - Tràn ngập khuôn viên Trường Trung học phổ thông dân lập Lương Thế Vinh cơ sở 1 là những hình ảnh của người thầy vô vàn kính yêu Văn Như Cương.
(GDVN) - Giới thiệu đại biểu mà quên không kèm giáo sư, tiến sĩ là rất phiền. Card visit cũng phải đủ chức danh. Đây là háo danh chứ không phải hiếu học.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, PGS Văn Như Cương có những chia sẻ thú vị về cuộc đời dạy học của ông đến độc giả. Ông bảo nếu mình không dám liều thì chẳng bao giờ thành công. Liều lĩnh vì một dự kiến lớn như vậy mà tất cả đều xuất phát từ số 0: không thầy giáo, không học trò, không phòng học, không bàn ghế… và nhất là không tiền vốn.