GDVN- Ngày 9/9, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2023 sau phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra cùng ngày.
GDVN- Nhiều giáo viên đã cống hiến 15-20 năm, nhưng vẫn chỉ là GV hạng III. Đây là một nỗi trăn trở của rất nhiều thầy cô giáo đang cống hiến trong hệ thống GDNN.
GDVN- Giáo viên bậc THPT mong Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II giúp thầy cô đỡ áp lực.
GDVN-Bộ GD&ĐT công bố kết quả Kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (Hạng II) và giảng viên cao đẳng sư phạm chính (Hạng II) năm 2023.
GDVN- Việc bổ nhiệm hạng I, II mới chỉ cần tiêu chuẩn trình độ đào tạo và thời gian giữ hạng, sẽ có giáo viên bổ nhiệm “nhầm hạng” do không đạt tiêu chuẩn các hạng.
GDVN-Người viết đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, thi/xét thăng hạng mỗi năm một lần để giáo viên có đủ điều kiện được dự thi và thăng hạng lên hạng cao hơn.
GDVN- Thông tư 34/2021/TT-BGDĐT quy định xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên từ hạng III lên hạng II được thực hiện thông qua việc xét và chấm điểm hồ sơ.
GDVN- Thông tư 34 quy định từ hạng II lên hạng I có thể được xét thăng hạng so với trước đây từ hạng II lên hạng I bắt buộc phải trải qua kỳ thi thăng hạng viên chức.
GDVN- Chưa thực hiện được chuyển xếp lương mới, thời gian hưởng lương mới quá ngắn, việc ban hành dự thảo Thông tư về thi, xét thăng hạng liệu có cần thiết?
GDVN- Các quy định về thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP là quy định chung cho viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực.
GDVN- 41 ứng viên trong danh sách thi giảng viên cao cấp năm 2020 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, có 20 người được miễn thi ngoại ngữ do có văn bằng 2.
GDVN- Theo ông Nguyễn Viết Chức, ngành giáo dục yêu cầu vượt quá khả năng của giáo viên nên họ phải đối phó bằng cách sắm chứng chỉ thật, nhưng kiến thức rởm.
(GDVN) - Sao lại không thể “xóa nợ” cho những thầy cô giáo chỉ còn nhiều nhất 1/3 thời gian công tác? Sao không thể đặc cách để những thầy cô ấy bớt đi gánh nặng...
(GDVN) - Các môn thi đều được tổ chức với hình thức thi trắc nghiệm trên máy tính. Với cách thi này, sẽ tạo được sự công bằng và tính minh bạch của kỳ thi.
(GDVN) - Hàng năm, việc đánh giá thi đua viên chức bao giờ cũng có tiêu chí tự trau dồi nâng cao kiến thức. Nói giáo viên lớn tuổi cần được xét miễn ngoại ngữ là vô lý.
(GDVN) - Thầy cô có cần thiết ép mình đi thi thăng hạng hay không? Để rồi: “Vừa bước ra khỏi phòng thi thăng hạng nhiều giáo viên phải bật khóc nức nở”.
(GDVN) - Thi lên hạng phải qua cửa ải ngoại ngữ là điều nên làm. Có quy định này, buộc những ai thi vào sư phạm sẽ phải biết trang bị cho mình vốn ngoại ngữ cần thiết.
(GDVN) - Thầy cô giáo mong được xét nhưng phần đông những mong ước ấy không được chấp thuận. Vì xét có lợi cho giáo viên nhưng thi lại có lợi cho nhiều cấp quản lý.
(GDVN) - “Mất 2 triệu 8 học thăng hạng cách đây 4 năm, mất thêm 500 ngàn tiền ôn, 300 ngàn tiền mua tài liệu mà môn Anh văn chẳng trúng lấy một câu nào”.
(GDVN) - Ai cũng có chứng chỉ Anh văn, Tin học nhưng giờ tỉnh bắt thi kiểu này sẽ chẳng còn được mấy người. Sao có nơi chỉ xét tuyển còn tỉnh này lại bắt giáo viên thi?
(GDVN) - Về việc tổ chức thi hoặc xét thăng hạng giáo viên, mỗi địa phương có mức độ quan tâm, triển khai khác nhau. Nơi đã làm từ lâu, nơi vẫn im hơi, lặng tiếng.