GDVN- Sau khi được ba chuyên gia thẩm định, luận án tiến sĩ về "giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức" bị phê không đạt và cần sửa chữa.
GDVN- Ba tiêu chí quan trọng nhất đối với một luận án tiến sĩ là phải có hàm lượng khoa học tương ứng, phải có tính mới và khả năng ứng dụng hiệu quả trong cuộc sống.
GDVN- Tại sao một giáo sư cùng lúc hướng dẫn rất nhiều học viên, thậm chí hướng dẫn, phản biện cả những đề tài không phải chuyên môn của mình… bất chấp quy định?
GDVN- Những đề tài như vậy, sau 10 năm tới chất lượng tiến sĩ của chúng ta sẽ thế nào? Điều này có thể gây ra hệ lụy cho chất lượng đào tạo sau đại học của Việt Nam?
GDVN- "Tôi cũng từng ở trong các hội đồng, cũng đã từng thấy xuất hiện những luận án với đề tài, nội dung tương tự, nhưng lại vẫn thông qua, bởi vì có vấn đề “nịnh bợ".
GDVN- Vì sao rất nhiều cảnh báo đã được đưa ra, rất nhiều tiếng chuông báo động về bằng thật trình độ “rởm” đã được gióng lên nhưng vấn nạn này vẫn chưa được dẹp bỏ?
GDVN- Đề tài "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" chỉ mang tính ứng dụng và không thể là một luận án tiến sĩ.