Những hành tinh con người có thể tìm kiếm nơi trú ẩn trong tương lai

31/03/2012 08:46
Nguyễn Hường (theo Reuters)
(GDVN) - Các hành tinh này đều có một hoặc hai ngôi sao để soi sáng và sưởi ấm cho nó giống như Mặt trời của Trái Đất, nơi con người đang hy vọng có thể tìm thấy nước và điều kiện sống phù hợp cho một cuộc di cư trong tương lai.
Hoàng hôn trên siêu Trái Đất Gliese 667 Cc.
Hoàng hôn trên siêu Trái Đất Gliese 667 Cc.
Kepler-22b là hành tinh giống Trái Đất nhất từng được phát hiện. Nó quay quanh một ngôi sao nằm cách nó 600 năm ánh sáng. Mặc dù có kích thước nhỏ nhất nhưng nó lại là hành tinh có vị trí thuận lợi nhất nước có thể tồn tại - điều kiện cần thiết cho sự sống.
Kepler-22b là hành tinh giống Trái Đất nhất từng được phát hiện. Nó quay quanh một ngôi sao nằm cách nó 600 năm ánh sáng. Mặc dù có kích thước nhỏ nhất nhưng nó lại là hành tinh có vị trí thuận lợi nhất nước có thể tồn tại - điều kiện cần thiết cho sự sống.
Hành tinh băng, hình đĩa quay xung quanh một ngôi sao trẻ được gọi là TW Hydre, cách chòm sao Hydra hay Rắn biển khoảng 175 năm ánh sáng.
Hành tinh băng, hình đĩa quay xung quanh một ngôi sao trẻ được gọi là TW Hydre, cách chòm sao Hydra hay Rắn biển khoảng 175 năm ánh sáng.
Hình ảnh của hành tinh có kích cỡ bằng sao Thổ 79 Ceti.
Hình ảnh của hành tinh có kích cỡ bằng sao Thổ 79 Ceti.
Hành tinh Kepler-16b và hai ngôi sao của nó. Hành tinh này rất lạnh và không khí của nó được cho là không phù hợp với sự sống. Hai ngôi sao của nó có kích cỡ chênh lệch khá lớn, một ngôi sao lùn K bằng khoảng 69% khối lượng Mặt trời của chúng ta và ngôi sao lùn màu đỏ chỉ bằng 20% so với Mặt trời của Trái Đất.
Hành tinh Kepler-16b và hai ngôi sao của nó. Hành tinh này rất lạnh và không khí của nó được cho là không phù hợp với sự sống. Hai ngôi sao của nó có kích cỡ chênh lệch khá lớn, một ngôi sao lùn K bằng khoảng 69% khối lượng Mặt trời của chúng ta và ngôi sao lùn màu đỏ chỉ bằng 20% so với Mặt trời của Trái Đất.
Một hành tinh mới phát hiện được đặt tên là OGLE-2005-BLG-390Lb. Nó quay quanh một ngôi sao đỏ lớn hơn 5 lần so với Mặt trời của Trái Đất và nằm cách nó khoảng 20.000 năm ánh sáng.
Một hành tinh mới phát hiện được đặt tên là OGLE-2005-BLG-390Lb. Nó quay quanh một ngôi sao đỏ lớn hơn 5 lần so với Mặt trời của Trái Đất và nằm cách nó khoảng 20.000 năm ánh sáng.
Kepler-11, một ngôi sao giống như Mặt trời có 6 hành tinh chuyển động xung quanh. Đôi khi, có hai hoặc hơn hai hành tinh đi qua trước mặt hành tinh này cùng một lúc.
Kepler-11, một ngôi sao giống như Mặt trời có 6 hành tinh chuyển động xung quanh. Đôi khi, có hai hoặc hơn hai hành tinh đi qua trước mặt hành tinh này cùng một lúc.
Hành tinh có kích cỡ bằng sao Mộc nằm ngoài hệ Mặt trời HD 189733b này đang nằm khuất sau ngôi sao mẹ của nó. Hành tinh này rất nóng bởi nó nằm khán gần ngôi sao mẹ
Hành tinh có kích cỡ bằng sao Mộc nằm ngoài hệ Mặt trời HD 189733b này đang nằm khuất sau ngôi sao mẹ của nó. Hành tinh này rất nóng bởi nó nằm khán gần ngôi sao mẹ
Những điểm màu đỏ là các hoạt động địa chất phun đá nóng trên ngôi sao lùn Gliese 876 đang được chiếu sáng màu đỏ đậm nhờ ánh sáng phát ra từ ngôi sao mẹ của nó.
Những điểm màu đỏ là các hoạt động địa chất phun đá nóng trên ngôi sao lùn Gliese 876 đang được chiếu sáng màu đỏ đậm nhờ ánh sáng phát ra từ ngôi sao mẹ của nó.
Hành tinh có khối lượng ước tính không lớn hơn 3 lần sao Mộc này được đặt tên là Fomalhaut b.
Hành tinh có khối lượng ước tính không lớn hơn 3 lần sao Mộc này được đặt tên là Fomalhaut b.
Một hành tinh vẫn chưa được xác định rõ có tên gọi là HAT-P-1 có bán kính bằng khoảng 1,38 lần sao Mộc nhưng có khối lượng chỉ bằng 1/2 sao Mộc.
Một hành tinh vẫn chưa được xác định rõ có tên gọi là HAT-P-1 có bán kính bằng khoảng 1,38 lần sao Mộc nhưng có khối lượng chỉ bằng 1/2 sao Mộc.
Bầu trời đầy sao được nhìn thấy từ hành tinh khí khổng lồ cổ xưa nằm trong lõi của cụm sao hình cầu M4. Hành tinh 13 tỷ năm tuổi này quay quanh một ngôi sao lùn trắng B1620-26 (ở phía bên trái).
Bầu trời đầy sao được nhìn thấy từ hành tinh khí khổng lồ cổ xưa nằm trong lõi của cụm sao hình cầu M4. Hành tinh 13 tỷ năm tuổi này quay quanh một ngôi sao lùn trắng B1620-26 (ở phía bên trái).
Hành tinh Kepler-16b là hành tinh đầu tiên được biết tới có 2 Mặt trời.
Hành tinh Kepler-16b là hành tinh đầu tiên được biết tới có 2 Mặt trời.
2003UB313 là hành tinh quay quanh mặt trời xa nhất được tìm thấy. Nó nằm ngoài rìa Hệ Mặt trời của chúng ta. Hành tinh này lớn hơn sao Diêm Vương và nằm cách mặt trời của nó ở khoảng cách xa gấp 3 lần so với khoảng cách giữa sao Diêm Vương và Mặt trời.
2003UB313 là hành tinh quay quanh mặt trời xa nhất được tìm thấy. Nó nằm ngoài rìa Hệ Mặt trời của chúng ta. Hành tinh này lớn hơn sao Diêm Vương và nằm cách mặt trời của nó ở khoảng cách xa gấp 3 lần so với khoảng cách giữa sao Diêm Vương và Mặt trời.
Một hành tinh có kích cỡ bằng sao Mộc đi qua phía trước ngôi sao mẹ của nó. Sự kiện này được gọi là quá cảnh. Khi một hành tinh đi qua ngôi sao, độ sáng biểu kiến của ngôi sao đó sẽ giảm đi vài phần trăm trong một thời gian ngắn.
Một hành tinh có kích cỡ bằng sao Mộc đi qua phía trước ngôi sao mẹ của nó. Sự kiện này được gọi là quá cảnh. Khi một hành tinh đi qua ngôi sao, độ sáng biểu kiến của ngôi sao đó sẽ giảm đi vài phần trăm trong một thời gian ngắn.
Một hành tinh có kích thước gấp 6 lần Trái Đất quay xung quanh ngôi sao khối lượng thấp ở khoảng cách bằng 1/20 khoảng cách giữa Trái Đất với Mặt trời.
Một hành tinh có kích thước gấp 6 lần Trái Đất quay xung quanh ngôi sao khối lượng thấp ở khoảng cách bằng 1/20 khoảng cách giữa Trái Đất với Mặt trời.
Một hành tinh độc đáo được phát hiện bởi kính viễn vọng Hubble. Hành tinh này nằm khá gần ngôi sao mẹ của nó với quỹ đạo 10,5 giờ.
Một hành tinh độc đáo được phát hiện bởi kính viễn vọng Hubble. Hành tinh này nằm khá gần ngôi sao mẹ của nó với quỹ đạo 10,5 giờ.
Một hệ mặt trời non trẻ nằm sâu bên trong đám mây hơi nước khổng lồ (gấp 5 lần lượng nước của tất cả các đại dương trên Trái Đất) trong Ngân Hà. Nó nằm cách Trái Đất 1.000 năm ánh sáng.
Một hệ mặt trời non trẻ nằm sâu bên trong đám mây hơi nước khổng lồ (gấp 5 lần lượng nước của tất cả các đại dương trên Trái Đất) trong Ngân Hà. Nó nằm cách Trái Đất 1.000 năm ánh sáng.
Bức ảnh đầu tiên của một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời của chúng ta được công bố ngày 5/4/2005 bởi Đại học Jena và đài quan sát vũ trụ châu Âu. Hành tinh quay quanh một ngôi sao tương tự Mặt trời của Trái Đất này có tên gọi là GQ Lupi, lớn hơn sao Mộc khoảng 1-2 lần.
Bức ảnh đầu tiên của một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời của chúng ta được công bố ngày 5/4/2005 bởi Đại học Jena và đài quan sát vũ trụ châu Âu. Hành tinh quay quanh một ngôi sao tương tự Mặt trời của Trái Đất này có tên gọi là GQ Lupi, lớn hơn sao Mộc khoảng 1-2 lần.
Thiên hà xoắn ốc Whirlpool, nơi các ngôi sao trẻ mới sinh ra nằm trong phần lõi màu vàng.
Thiên hà xoắn ốc Whirlpool, nơi các ngôi sao trẻ mới sinh ra nằm trong phần lõi màu vàng.
Tinh vân Elephant Trunk.
Tinh vân Elephant Trunk.
Nguyễn Hường (theo Reuters)