GDVN-Ngành giáo dục và đào tạo đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ lớn, trọng trách nặng nề mà thực hiện trong bối cảnh toàn xã hội trong giai đoạn chuyển đổi.
GDVN- Sự tri ân, hay tôn vinh người thầy không nhất thiết phải đồng loạt tổ chức nhiều phong trào chồng chéo lên nhau dẫn đến thầy và trò đều đuối sức, mệt mỏi.
GDVN- Khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn phải giữ nhưng không dạy trẻ theo hướng coi việc đòi hỏi người dưới phải phục tùng, giữ "lễ" với người trên tuyệt đối.
GDVN- Thỉnh thoảng, nghe phụ huynh, học sinh gọi điện hay nhắn tin nói học trò lớp mình là F0, F1, phải đi chữa trị hoặc đi cách ly mà lòng thầy cô nhiều khi quặn thắt.
GDVN- Chúng tôi mong rằng các cơ quan chức năng ở huyện huyện Đức Hòa, Long An phải xử lý nghiêm cá nhân ông Nguyễn Hồng Phúc để làm gương cho người khác về sau.
(GDVN) - Gặp nhau, không đề cao những người thành đạt, không giễu cợt, chê bai những người thất bại mới là điều đáng trân quý trong những buổi họp lớp.
(GDVN) - Thử đặt trường hợp: Nếu thầy giáo hỏi “Các em cảm thấy giờ học hôm nay như thế nào?". Học sinh trả lời: Em buồn ngủ lắm thì chắc sẽ có chuyện lớn.
(GDVN) - Người giáo viên chúng tôi ngày xưa có thể vá áo, vá quần cho học sinh, có thể bắt chấy, bón cơm cho học sinh, hiện nay nhiều người coi đó là nghề bán chữ.
(GDVN) - “Nhận phong bì biếu của phụ huynh không xấu. Có xấu chăng là việc gây áp lực cho học sinh để phụ huynh phải làm thế. Còn nếu họ tự nguyện thì cũng chẳng sao”.
(GDVN) - Trước khi xảy ra sự việc đánh thầy giáo thì nam sinh này đã bị kỷ luật cảnh cáo, đình chỉ học tập trong một tuần do có nhiều vi phạm nghiêm trọng.
(GDVN) - "Nghề giáo mình chẳng mơ ước cao sang/ Chỉ mong ước học trò ngoan, học giỏi/ Trang giáo án từng đêm gắng gỏi/ Cùng ngọn đèn chắp cánh ước mơ xanh".
(GDVN) -Truyền thống "mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy”, liệu có bị phai nhạt theo sự thay đổi của cuộc sống? Tình thầy trò có còn vẹn nguyên?