GDVN- Chủ tịch Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng đã định hướng, gợi mở một số vấn đề để PTSC Thanh Hóa hướng đến những mục tiêu lớn, dài hạn trong tương lai.
(GDVN) - Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kiểm tra, xử lý, kiến nghị xử lý kỷ luật nhiều cán bộ cấp cao sai phạm liên quan đến tham nhũng, kinh tế được nhân dân đồng tình.
(GDVN) - Cựu quan chức Quốc hội cho rằng phải công khai việc kê khai tài sản và tránh việc người được lấy phiếu tín nhiệm lăng xê bản thân quá nhiều trước giờ G.
(GDVN) - Viện khoa học công nghệ Tàu thủy – đơn vị liên doanh với Công ty CP Thép Vân Thái - Vinashin thực hiện dự án Sky Garden phải có trách nhiệm với khách hàng.
(GDVN) - Theo nhiều nhà đầu tư BĐS, muốn tìm đối tác thực hiện dự án Sky Garden, chủ đầu tư dự án phải làm rõ nguồn tiền khách hàng đã đóng giờ ở đâu?.
(GDVN) - Đó là câu hỏi mà không ít người mua nhà tại dự án Sky Garden (Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội) đặt ra khi hay tin TGĐ Công ty TNHH Định Công "mất tích".
(GDVN) - “Trong vụ Vinashin có lỗi chính của ban lãnh đạo, vì trong 2 năm đẻ ra hơn 200 công ty, rồi tuyển hàng nghìn cán bộ, nhân viên để làm việc trong các công ty đó làm việc, đầu tư quá dài trải...”, ông Đặng Thành Tâm – ĐBQH đoàn TP.HCM trao đổi bên lề kỳ họp 6 Quốc hội khóa 13.
Việc Bộ Giao thông Vận tải chính thức xóa mô hình Tập đoàn Công nghiệp
Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) và thành lập Tổng công ty Công nghiệp Tàu
thủy (SBIC) trên cơ sở tổ chức lại công ty mẹ và một số đơn vị thành
viên của Vinashin đã đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình tái cơ cấu
doanh nghiệp từng được xác định là chủ lực của nền kinh tế nhưng mắc sai
lầm trong đầu tư, kinh doanh và quản trị.
(GDVN) - “Nếu không tái cơ cấu nợ xong mà khoản nợ trên 18.000 tỷ còn nguyên thì
mỗi ngày, Vinashin phải gánh lãi phát sinh trên số nợ đó tối thiểu 20 tỷ
đồng (tương đương 1 triệu USD), một năm là 360 triệu USD.
Quyết định mới công bố của Bộ Giao thông Vận tải cho ra đời tổng công ty
mới, với cái tên khác biệt trong giao dịch quốc tế - SBIC và chính thức
xóa mô hình tập đoàn ở doanh nghiệp nhiều tai tiếng một thời.
(GDVN) - "Trong cả tháng vừa qua, chúng tôi rất mệt mỏi, căng thẳng khi đàm
phán với chủ nợ để phát hành trái phiếu. Xử lý xong thấy nhẹ cả người",
Chủ tịch Vinashin Nguyễn Ngọc Sự cho biết.
Chiều nay (10/10), tập đoàn cùng đơn vị tư vấn sẽ điện đàm với các chủ nợ trên thế giới về việc phát hành trái phiếu tái cơ cấu cho khoản vay 600 triệu USD.
(GDVN) - Ông Nguyễn Ngọc Sự - Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin đã cho biết thời điểm có thể trả hết số nợ khủng của tập đoàn này tại buổi họp báo quý III do Bộ GTVT tổ chức chiều 4/10.
(GDVN) -
Giai đoạn 10 năm đầu thành lập là thời kỳ hoàng kim của Vinashin với tốc độ tăng trưởng bình quân lên đến 40%. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm cuối năm 2008, đầu năm 2009 cùng với những dự án sai lầm góp phần buộc Vinashin phải tiến hành tái cơ cấu suốt 3 năm qua.
(GDVN) - Theo TS Nguyễn Minh Phong, ý kiến cho rằng không nên tái cơ cấu mà để Vinashin phá sản sau đó xây dựng lại từ đầu là "cực đoan" và thiếu trách nhiệm...
Ông Phạm Thanh Quang, Tổng giám đốc Công ty Mua bán nợ và tài sản
tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) cho biết, cả tập thể công ty đang “gồng
mình” thực hiện tái cơ cấu Vinashin.
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Công, nếu không tái cơ cấu mà phá sản
Vinashin thì Nhà nước không giữ được 8 DN đóng tàu chủ lực với khoảng
70% năng lực đóng tàu của cả nước.
(GDVN) - Cái chết của Habubank được nhận định bằng cụm từ "do tập trung tín dụng
vào một số khách hàng lớn", tập trung ở các lĩnh vực như: đóng tàu, sản
xuất giấy, thủy sản. Chỉ với 50 khách hàng lớn đã chiếm tới 65% tổng nợ
của Habubank.
(GDVN) - Ông Hoàng Sỹ Thành - Quyền Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) cho hay, việc thi hành án với 1200 tỷ đồng trong vụ án Vinashin đang gặp rất nhiều khó khăn, do không có tài sản đảm bảo.
(GDVN) - Nguyên nhân dẫn đến sự tụt lùi của VNPT theo ông Lê Đình Hùng - TGĐ Công
ty trang sức Cửu Long Jewelry chính là cách điều hành, quản lý theo lối
mòn của doanh nghiệp nhà nước. “Sự im lặng theo lối mòn và thói quen
sống trong quá khứ vinh quang khiến VNPT không chịu cởi bỏ áo quần cũ
thì sẽ biến mất trên thị trường...” – ông Hùng nói.
(GDVN) - "Có những ý kiến đặt ra là Vinashin khó khăn tại sao không cho phá sản? Vậy xin thưa là giữa tái cơ cấu và phá sản thì cái nào có lợi hơn? Vinashin là tập đoàn Nhà nước, nếu phá sản thì ai sẽ trả nợ thay cho Vinashin? Nếu phá sản như vậy thì vừa mất tiền, vừa mất uy tín, chỉ số tín nhiệm xuống thấp và đặc biệt là kéo theo khoảng 30 nghìn gia đình không ổn định được cuộc sống".
Chiều 6/6, thảo luận tại tổ về Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi), ĐB Bùi Thị An nói: “Không phải đi xe sang là có tầm đâu, nhiều đồng chí cán bộ cao cấp giản dị, nhưng cũng có một số người còn nặng về hình thức”.