(GDVN) - Không trừng phạt để giáo dục trẻ. Dạy trẻ hiểu sự thất bại, cách tự học, rèn luyện sự tự lập từ bé… là những phương giáo dục đã được áp dụng ở nhiều quốc gia.
(GDVN) - Việc tập trung vào khả năng của từng học sinh là điểm cốt lõi mà các thầy cô Mỹ luôn thực hiện. Dạy học vì sự phát triển của học trò chứ không vì thành tích.
(GDVN) - Liệu quốc tế hóa giáo dục có nên chấm dứt khi những dòng chảy tội ác từ thương mại hóa cao độ giáo dục và đại học đã dùng con người để thử nghiệm tội ác.
(GDVN) - Vài mẩu chuyện nhỏ ở lớp học Harvard Global Leadership vào tháng 2/2019 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ, khi tội ác đã và đang được thực hiện ở ngay lớp học này.
(GDVN) - Điều ám ảnh nhất đối với tôi, sau hơn 5 năm học ở A&M và thời gian ở Mỹ, đó là những trải nghiệm họ sử dụng tâm lý áp dụng như với kẻ thù cho sinh viên đến Mỹ.
(GDVN) - Miễn phí bữa sáng hay những tiền lẻ từ thiện hỗ trợ học sinh sinh viên học liệu có giải quyết tận gốc bất bình đẳng về tầng lớp, cơ hội phát triển của học sinh
(GDVN) - Chưa khi nào, thế giới loài người phải đối mặt với những thế lực lớn mạnh xuyên quốc gia như vậy.Chúng có khả năng điều chỉnh quyền lực quốc gia và quốc tế.
(GDVN) - Liệu chính sinh viên có đang là tác nhân và nạn nhân gây nên sự khủng hoảng lớn hơn nữa cho xã hội, khi họ bị giật dây bởi các tập đoàn kinh doanh tài trợ?
(GDVN) - Thế giới toàn cầu hóa qua đã “lái chệch hướng”, tạo ra những đổ vỡ từ gốc rễ: con người và niềm tin vào đạo đức và đại diện thể chế hoạt động cho chính quyền.
(GDVN) - Tôi nhận ra sự thật: khi chúng ta nói đến giáo dục nhưng lại phải dùng những biện pháp gian dối, thậm chí lừa dối thông tin kẻ khác miễn đạt được mục đích.
(GDVN) - Chúng tôi ngây thơ tự đi du học bằng tiền tiết kiệm và chúng tôi vẫn trở thành “nạn nhân” của những kẻ mua bán giáo dục, bằng hacking trí não và cuộc đời mình.
(GDVN) - Harvard là nổi tiếng, là uy tín của nước Mỹ! Nhưng những mặt trái của Harvard cũng ở ngay đấy, từ trong lịch sử thành lập cho đến những lịch sử hiện đại.
(GDVN) - Chuyện về chảy máu chất xám đã và đang diễn ra nhiều thập kỷ, nhưng chưa khi nào, tài năng là một cuộc chạy đua chả khác gì cuộc chiến tranh giữa các quốc gia.
(GDVN) - Hãy luôn tự hỏi, hỡi những nhà chính trị, kinh tế, quân sự, dẫn đầu thế giới, chúng ta muốn sống, muốn xây dựng một tương lai nào cho con em chúng ta?
(GDVN) - Với đầu vào của đại học không có chất lượng cao và đi theo chính sách “cơ hội mở rộng cho tất cả” và “lựa chọn”, hệ quả là chất lượng đại học đã bị ảnh hưởng.
(GDVN) - Để đi từ copy 30 năm tri thức và kỹ năng của một người đến việc dùng AI trong giáo dục để copy và paste vào hàng triệu người học đó là một khoảng cách khá xa.