Vì sao các trường công lập không muốn tuyển sinh riêng?

Vì sao các trường công lập không muốn tuyển sinh riêng?
(GDVN) - Viết tiếp bài “Không bắt các trường thi ba chung”, từ năm 2014 thực hiện Luật Giáo dục đại học, các trường sẽ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tuyển sinh. Từ đây sẽ là mốc quan trọng để chúng ta kết thúc thi “ba chung” như những năm trước đây.

“Không bắt các trường thi ba chung”

“Không bắt các trường thi ba chung”
(GDVN) - Đó là một trong những điểm nhấn về Dự thảo công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013 vừa được Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga trao đổi với phóng viên.

Giáo dục đại học ngoài công lập chưa được "đối xử" công bằng

Giáo dục đại học ngoài công lập chưa được "đối xử" công bằng
(GDVN) - Những thiệt thòi không đáng có đã hạn chế không ít tới sự phát triển của các trường đại học ngoài công lập trong những năm qua. Điển hình như chưa được cấp đất sạch; một số địa phương không cho sinh viên tốt nghiệp các trường ngoài công lập được tham dự thi tuyển chọn vào cơ quan công quyền…

Công thức nào cho lương giáo viên?

Công thức nào cho lương giáo viên?
(GDVN) - Lương nhà giáo luôn được mổ xẻ ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, nhưng có điểm chung là lâu nay lương nhà giáo thực thế chưa đủ sống, chưa đủ để nhà giáo lấy đó là động lực dạy học, động lực vào nghề sư phạm.

Dũng cảm tham gia PISA để xem điểm yếu của mình đang mức nào

Dũng cảm tham gia PISA để xem điểm yếu của mình đang mức nào
(GDVN) - Thông tin với chúng tôi về kết quả đánh giá năng lực học sinh Việt Nam do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) tổ chức (viết tắt là PISA), Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển khẳng định, đây hoàn toàn là kết quả chỉ dựa trên các năng lực Toán học, Khoa học và Đọc hiểu, vị trí thứ 17/65 quốc gia chỉ là đứng trong phạm vi của PISA, còn đánh giá chất lượng toàn diện thì chưa có chỗ để so sánh.

Thay đổi phương thức tuyển sinh từ năm 2014

Thay đổi phương thức tuyển sinh từ năm 2014
(GDVN) - Ngày 3/12, Bộ GD&ĐT họp bàn về công tác tuyển sinh năm 2014. Theo đó, dự kiến, kỳ thi, tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014 sẽ có một số đổi mới phù hợp với Luật giáo dục đại học.

Ai kiểm định chất lượng sách giáo dục?

Ai kiểm định chất lượng sách giáo dục?
(GDVN) - Xung quanh chủ đề đổi mới giáo dục, gần đây có nhiều bài viết về chất lượng sách dùng trong nhà trường. Sách nói đến ở đây chủ yếu là sách về khoa học tự nhiên và công nghệ, nhằm vào đối tượng trong nhà trường, có tác động đến kiến thức của học sinh, chất lượng nguồn nhân lực, nói chung. Hãy coi sách đó là "hàng hoá đặc biệt", nó cần được đánh giá kiểm định chất lượng trước khi xuất bản.

TS. Lê Trường Tùng: “Xấu - đẹp đều nằm ở phía trường công”

TS. Lê Trường Tùng: “Xấu - đẹp đều nằm ở phía trường công”
(GDVN) - “Sau 20 năm hệ thống các trường ĐH, CĐ NCL ra đời, tỉ lệ sinh viên mới chỉ có hơn 10%. Nếu 20 năm mà chỉ tăng lên được khoảng 13% và chủ trương như vậy là không thành công, trách nhiệm thuộc về ai thì chưa tính nhưng toàn bộ hệ thống giáo dục vẫn thuộc về công lập (chiếm 87%), tức là xấu - đẹp nằm ở phía công lập là chính”. TS. Lê Trường Tùng- Hiệu trưởng Trường ĐH FPT (Hiệp hội các trường ĐH, CĐ NCL Việt Nam) nêu quan điểm.

Ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
(GDVN) - Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

GS. Trần Phương: "Đề nghị Bộ GD&ĐT phải sắp xếp lại hệ thống đại học"

GS. Trần Phương: "Đề nghị Bộ GD&ĐT phải sắp xếp lại hệ thống đại học"
(GDVN) - GS. Trần Phương, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ cho rằng, để có chất lượng của một trường đại học thì ít nhất cũng phải mất 15 năm, do đó định kiến xã hội đối với các trường ngoài công lập (NCL) kém hơn các trường công là không công bằng. Ngoài vấn đề không công bằng về bao cấp, GS. Trần Phương còn thẳng thắn đề nghị Bộ GD&ĐT sắp xếp lại hệ thống đại học.

Khó khăn tìm cách đánh giá học sinh học ngoại ngữ

Khó khăn tìm cách đánh giá học sinh học ngoại ngữ
(GDVN) - Trong khuôn khổ của Hội thảo “Định hướng chiến lược công tác khảo thí của Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, giai đoạn 2013-2020” ngày 10/10, Bộ GD&ĐT vẫn tỏ ra lúng túng trong việc xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng.

Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn"

Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn"
(GDVN) - Góp ý cho Đề án đổi mới và toàn diện nền giáo dục đào tạo, ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng sáng lập Trường ĐH Phan Châu Trinh, người đã có 10 năm làm tư vấn tuyển sinh cho trường ĐH lừng danh Havard (Mỹ) cho biết, hệ thống giáo dục chúng ta lạc hậu, lúng túng, nhưng đây là cơ hội tốt để đổi mới.

Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ quan trọng cho Cục khảo thí

Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ quan trọng cho Cục khảo thí
(GDVN) - Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết, trong năm 2014 này Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục phải thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm, trong đó quan trọng nhất là đưa ra những phương hướng cải tiến kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về việc làm cho sinh viên hệ cử tuyển

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về việc làm cho sinh viên hệ cử tuyển
(GDVN) - Trước nhiều câu hỏi của Đại biểu Quốc hội về chế độ cử tuyển, cho rằng chế độ xét tuyển vào đại học tại các huyện 30a chất lượng đầu vào thấp, đào tạo chưa gắn với sử dụng gây lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này.