"Thi đại học quanh năm là ý tưởng hay, nhưng ai sẽ thực hiện?"

"Thi đại học quanh năm là ý tưởng hay, nhưng ai sẽ thực hiện?"
(GDVN) - Bàn luận xung quanh ý tưởng tổ chức thi ĐH quanh năm của PGS. TS Nguyễn Văn Nhã – Nguyên Trưởng Ban Đào tạo ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Trãi. TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng ĐH FPT cho rằng, đó là ý tưởng hay nhưng quan trọng ai sẽ là người đứng ra thực hiện điều này.

Bộ GD&ĐT có cố tình bưng bít thông tin gian lận thi cử?

Bộ GD&ĐT có cố tình bưng bít thông tin gian lận thi cử?
Phải nói thẳng băng thế bởi trong Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT, ở điều 42a về “xử lý thông tin phản ánh về tiêu cực trong kỳ thi” đã hạn chế quyền tố cáo của công dân được Luật Tố cáo quy định.

ĐH Cambridge cấm sinh viên ăn mừng sau khi thi

ĐH Cambridge cấm sinh viên ăn mừng sau khi thi
Sau hàng loạt những lời phàn nàn về việc các sinh viên phun rượu sâm banh và ném bột vào nhau làm ảnh hưởng đến người đi đường, Trường đại học Cambridge đã cấm sinh viên tổ chức ăn mừng sau khi kết thúc các kỳ thi.

Hàn Quốc: Đại học tổ chức thi "lều chõng" như thời phong kiến

Hàn Quốc: Đại học tổ chức thi "lều chõng" như thời phong kiến
(GDVN) - Hôm qua 7/10, đại học Sung Kyun Kwan Hàn Quốc tổ chức kì thi "lều chõng khoa trường" tại Unhyeongung, các thí sinh trong trang phục sĩ tử Triều Tiên thời phong kiến mỗi người một chỗ trên sân làm bài. Đây là một trong những hoạt động tuyên truyền cho đề án xin công nhận di sản văn hóa thế giới cho đại học Sung Kyun Kwan. Trước đó ngày 28/9 trường này cũng tổ chức cho sinh viên tế Khổng Tử và các bậc tiền hiền Nho giáo. Sung Kyun Kwan là một trong 10 trường đại học hàng đầu của Hàn Quốc có bề dày lịch sử cả trăm năm. Bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam là những quốc gia giao thoa văn hóa với Trung Hoa, trong đó ảnh hưởng của Nho giáo và hoạt động thi cử ở Trung Hoa thời trước đến các quốc gia này rõ nét hơn cả.

Trọng thị người thầy để họ không... "ăn xó mó niêu"

Trọng thị người thầy để họ không... "ăn xó mó niêu"
(GDVN) - GS. Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ: “Nhiều giáo viên lớn tuổi cho tôi biết là ngay ở miền Nam trước đây, giáo viên THPT cầm quyết định bổ nhiệm về tỉnh là được tỉnh trưởng tiếp; lương tính ra tương đương 8 chỉ vàng. Trọng thị người thầy như thế sẽ làm cho họ thấy rõ được sứ mạng của mình. Chứ cứ để thầy cô phải gãi đầu gãi tai, phong bì phong bao chạy việc với mấy nhân viên tổ chức hoài thì nhân cách người thầy bị hạ thấp, dần dần họ cũng quen kiểu ăn xó mó niêu thôi”.

Sau gian lận ở Đồi Ngô, không thể tiếp tục sống trong dối trá

 Sau gian lận ở Đồi Ngô, không thể tiếp tục sống trong dối trá
(GDVN) - "Tôi không thể tiếp tục sống trong dối trá, những thầy cô không thể đánh mất mình bằng việc giáo dục học trò bằng những thành tích, điểm số “không có thật”. Tôi vẫn tâm huyết và tin ở phong trào “Hai không”, cứ thà một lần đau còn hơn sống trong dối trá…".

Khi "khuôn vàng thước ngọc" bị vỡ, nền giáo dục sẽ trôi về đâu?

Khi "khuôn vàng thước ngọc" bị vỡ, nền giáo dục sẽ trôi về đâu?
(GDVN) - "Thầy cô là những 'khuôn vàng, thước ngọc' của học sinh. Nếu như những người nắm giữ vai trò phổ phát, lưu truyền những giá trị văn hóa, mà còn chủ trương 'của giả' thì học trò sẽ thấy không có gì đáng tin, không còn gì thiêng liêng cả. Học trò sẽ bị ngấm tính chất gian dối ấy vào người trong chính những cách hành xử của giáo viên", PGS.TS Xã hội học Trịnh Hòa Bình chia sẻ về thói dối trá trong giáo dục.

Lá thư cảm động của một giáo viên sau vụ quay cóp ở trường Đồi Ngô

Lá thư cảm động của một giáo viên sau vụ quay cóp ở trường Đồi Ngô
(GDVN) - Nếu cô không khắt khe thì cả các em và bố mẹ đều sẽ gánh chịu hậu quả, cuộc đời các em sẽ trôi về đâu với những bài kiểm tra không phải kiến thức của mình? Cuộc đời còn rất nhiều kỳ thi khắc nghiệt hơn nữa các em ạ. Qua mỗi khó khăn sẽ giúp con người trưởng thành hơn.

"Chưa bao giờ nền giáo dục kém và đáng xấu hổ thế này"

"Chưa bao giờ nền giáo dục kém và đáng xấu hổ thế này"
(GDVN) - "Chất lượng nền giáo dục nước ta chưa bao giờ kém thế này, kém đến mức đáng xấu hổ. Nếu ngành giáo dục không thay nhanh tạo ra một cuộc đại phẫu, cắt bỏ hoàn toàn những ung nhọt ấy thì có lẽ sự thất vọng sẽ bị đẩy đến mức tột cùng, chẳng còn ai đủ sức kiên trì chờ đợi nữa", Nhà thơ Vũ Quần Phương lo ngại khi đánh giá về nền giáo dục nước nhà.

Clip thi tiêu cực: Nguyên quan chức QH nêu nghi vấn

Clip thi tiêu cực: Nguyên quan chức QH nêu nghi vấn
(GDVN) - “Giả sử cấp trên của họ có bắt phải làm những việc tiêu cực đó thì cũng phải từ chối, không làm việc đó. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng, nếu chỉ do giáo viên tự ý làm, với mức độ 6 cán bộ bị sa thải như vậy thì cũng chắc là khó”.

Giám thị trường Đồi Ngô "làm phúc" là đẩy học sinh xuống hố

Giám thị trường Đồi Ngô "làm phúc" là đẩy học sinh xuống hố
(GDVN) - Việc người thầy nghĩ rằng hành động “thả lỏng” cho học sinh chép, gian lận, dối trá để đỗ tốt nghiệp là tình thương đặt nhầm chỗ, là mù quáng. Nếu cứ “làm phúc" như vậy thì chẳng khác gì đẩy học sinh xuống hố, và nền giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục tuột dốc.

Bộ Giáo dục sẽ "khai tử" nạn quay cóp nếu lắp camera ở phòng thi

Bộ Giáo dục sẽ "khai tử" nạn quay cóp nếu lắp camera ở phòng thi
(GDVN) - Nếu như quy em thí sinh S vào hành vi tiêu cực cần xử phạt thì chẳng khác nào xe cứu thương 115 luôn vi phạm luật lệ giao thông. Khi xe cứu thương chờ đèn đỏ, đi đúng làn đường trong khi xảy ra tắc đường, làm chậm quá trình cấp cứu, gây chết mạng người thì việc tuân thủ giao thông chính là một tội ác. S thấy tiêu cực mà không tố cáo mới là tội, nhưng đã tố cáo rồi thì công của em là rất lớn.