GDVN- Nếu giáo viên mua đề kiểm tra, đương nhiên nó sẽ dẫn đến tình trạng một là đề khó, hai là đề dễ nên sẽ rất khó phù hợp với tình hình thực tế học tập của học sinh.
GDVN- Giảm bài kiểm tra, cũng đồng nghĩa là giảm đi được những áp lực cho học trò và ngay cả với giáo viên cũng vậy bởi có những thời điểm thầy cô chấm bài không xuể.
(GDVN) - Nghỉ là để đảm bảo an toàn sức khỏe cho toàn bộ học sinh. Giáo viên cũng không sung sướng gì khi phải nghỉ bởi họ vẫn hàng ngày làm rất nhiều việc.
(GDVN) - Hãy dành thời gian cho giáo viên chấm bài thật sự, giúp học trò thấy được, sửa được cái sai của mình. Điều đó quan trọng hơn bội phần việc báo cáo nhanh.
(GDVN) - Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội yêu cầu thông tin kết quả giải quyết sự việc liên quan đến trường Nguyễn Công Trứ trong thời hạn 7 ngày làm việc.
(GDVN) - Khi thầy cô không có chuyên môn thì việc dạy cũng chỉ là cách làm đối phó, dạy cho có chứ làm sao hiểu được nội dung, bản chất của môn học mà mình đang giảng.
(GDVN) - Những môn học mà trường ra đề thì có những môn giáo viên giải trước đề cho học trò, có người còn “cẩn thận” làm đáp án sẵn để học sinh về nhà học trước.
(GDVN) - Kiểu gian dối, chỉnh sửa bài thi để thí sinh đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp ở phía Bắc đang bị dư luận lên án đã xuất hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
(GDVN) - Chưa bao giờ, câu chuyện đạo đức của con người được nhắc nhiều như bây giờ bởi rất nhiều những câu chuyện buồn trong ứng xử và hành động hàng ngày với nhau.
(GDVN) - Giáo viên tham gia công tác dự giờ, chấm bài cần đảm bảo tính công bằng, nghiêm túc tránh tình trạng nể nang, dĩ hòa vĩ quý hay nâng đỡ người thân quen.
Sự máy móc, “vô cảm” của giáo viên trong ra đề và chấm bài môn văn chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng học sinh chỉ học văn để đối phó với các kỳ thi chứ hoàn toàn không vì yêu thích.
(GDVN) - “Đối với lỗ hổng trong ôn thi và chấm thi, những người muốn đỗ công chức sẽ cố gắng tìm hiểu các thành viên hội đồng chấm thi và các thầy dạy để “chạy” sao cho mình trúng. Khi đó sẽ có một số ký hiệu đặc biệt mà người thi đã đánh dấu cho người chấm bài biết được bài của mình đâu để được chấm ưu ái hơn bài khác”, ông Chu Trọng Tý nói.
(GDVN) - Đại học Harvard vừa thông báo có thể trường đang phải đối mặt với vụ bê
bối gian lận của sinh viên lớn nhất trong lịch sử, theo đó khoảng 125
sinh viên có thể đã làm việc theo nhóm trong kỳ thi cuối kì (được mang
về nhà) trong khi đã được yêu cầu làm bài độc lập.