(GDVN) - Theo ông Lê Văn Cuông, xét xử phải làm rõ được các mối quan hệ, nhờ vả, tiền bạc trong việc nâng điểm thì mới đúng bản chất và làm cho dư luận chấp nhận được.
(GDVN) - Hy vọng, những thầy cô giáo, giám thị “dị hợm” coi thi trong kỳ thi sắp tới sẽ được đối xử bình thường, không còn tình cảnh dị biệt, đáng ghét.
(GDVN) - "Tôi không thể tiếp tục sống trong dối trá, những thầy cô không thể đánh mất mình bằng việc giáo dục học trò bằng những thành tích, điểm số “không có thật”. Tôi vẫn tâm huyết và tin ở phong trào “Hai không”, cứ thà một lần đau còn hơn sống trong dối trá…".
(GDVN) - “Cây bút” của trận mạc, người lính cho rằng sự gian lận thi cử ở Đồi Ngô làm tổn thương, xúc phạm con người. Sự gian dối trong thi cử đồng nghĩa với sự kém cỏi trong tri thức và sự gian dối ấy có thể làm băng hoại cả một thế hệ. Ông thất vọng, phẫn nộ nhưng không tuyệt vọng về nền giáo dục nước nhà.
(GDVN) - Sau những câu chuyện này, thầy N. hay thầy Khoa lại có thêm những kỷ niệm buồn của đời dạy học. Còn S., em sẽ bước vào cuộc đời như thế nào khi bị tổn thương giữa cái thiện và cái ác, giữa lý tưởng và thực tiễn, những điều em đã thấm nhuần trong nhà trường. Em còn quá trẻ, không hề có lỗi...
(GDVN) - Sản phẩm đầu ra của nền giáo dục không phải cái bằng mà là một con người. Nếu con người ấy không được giáo dục đúng đắn thì sẽ trở thành què cụt, khuyết thiếu. Thử hỏi xã hội ấy sẽ đi tới đâu, hay tất cả cùng chung tay dắt nhau... xuống hố.
(GDVN) - "Thầy cô là những 'khuôn vàng, thước ngọc' của học sinh. Nếu như những người nắm giữ vai trò phổ phát, lưu truyền những giá trị văn hóa, mà còn chủ trương 'của giả' thì học trò sẽ thấy không có gì đáng tin, không còn gì thiêng liêng cả. Học trò sẽ bị ngấm tính chất gian dối ấy vào người trong chính những cách hành xử của giáo viên", PGS.TS Xã hội học Trịnh Hòa Bình chia sẻ về thói dối trá trong giáo dục.
(GDVN) - Nếu cô không khắt khe thì cả các em và bố mẹ đều sẽ gánh chịu hậu quả, cuộc đời các em sẽ trôi về đâu với những bài kiểm tra không phải kiến thức của mình? Cuộc đời còn rất nhiều kỳ thi khắc nghiệt hơn nữa các em ạ. Qua mỗi khó khăn sẽ giúp con người trưởng thành hơn.
(GDVN) - "Chất lượng nền giáo dục nước ta chưa bao giờ kém thế này, kém đến mức đáng xấu hổ. Nếu ngành giáo dục không thay nhanh tạo ra một cuộc đại phẫu, cắt bỏ hoàn toàn những ung nhọt ấy thì có lẽ sự thất vọng sẽ bị đẩy đến mức tột cùng, chẳng còn ai đủ sức kiên trì chờ đợi nữa", Nhà thơ Vũ Quần Phương lo ngại khi đánh giá về nền giáo dục nước nhà.
(GDVN) - "Gian dối trở thành một 'đại dịch hạch', như một axit cực mạch có thể ăn mòn nhân cách con người, hủy hoại nền giáo dục này... Hóa ra bởi vì "lỗ hổng" tiêu cực trong giáo dục con voi cũng chui lọt chứ không phải chỉ con người".
(GDVN) - Nguyên Thứ Trưởng Bộ GD & ĐT Trần Xuân Nhĩ cho rằng: "Không bao giờ có thể nói ném phao thi cho học sinh là thương học sinh được, vì dối trá bao giờ cũng là sai lầm. Nói thương học sinh chẳng khác nào thầy cô đầu độc làm hại cả thế hệ tương lai".
(GDVN) - Lạ thay, có một số ý kiến, quan điểm lại tỏ ra thông cảm, đồng tình với các giáo viên vi phạm, thậm chí là phê phán hành động của thầy giáo N.
(GDVN) - Giáo sư Nguyễn Lân Dũng đã từng phát biểu: Có người nói với tôi rằng, đâu chỉ có một Đồi Ngô ở Bắc Giang, mà có cả một “rừng ngô” trong cả nước. Tôi thấy cách so sánh hài hước này rất đúng. Tiêu cực trong thi cử đã ngang nhiên tồn tại. Như vậy, dù có mất công tổ chức các cuộc thi hay không thì cũng chẳng ý nghĩa gì nếu như vẫn phổ biến tình trạng học giả, thi giả như hiện nay.
(GDVN) - Nếu như quy em thí sinh S vào hành vi tiêu cực cần xử phạt thì chẳng khác nào xe cứu thương 115 luôn vi phạm luật lệ giao thông. Khi xe cứu thương chờ đèn đỏ, đi đúng làn đường trong khi xảy ra tắc đường, làm chậm quá trình cấp cứu, gây chết mạng người thì việc tuân thủ giao thông chính là một tội ác. S thấy tiêu cực mà không tố cáo mới là tội, nhưng đã tố cáo rồi thì công của em là rất lớn.
(GDVN) - Nếu chúng ta dung túng cho tiêu cực thì có nghĩa là cả xã hội cùng dắt nhau xuống hố, giáo dục còn đâu là “quốc sách hàng đầu”, nhân tài còn đâu là "nguyên khí của quốc gia" nữa.
(GDVN) - "Tâm lý hoảng loạn, mặc cảm tội lỗi của học sinh quay clip gian lận trong phòng thi là diễn biến tâm lý tất yếu. Nếu dư luận không dừng công kích, tình trạng này tiếp tục kéo dài, có thể em có thể bị trầm cảm và có những hành động dại dột".
(GDVN) - Nhiều giáo viên tỉnh Bắc Giang đang rất bức xúc khi biết tin 6 giám thị, cán bộ trường THPT DL Đồi Ngô – Lục Nam – Bắc Giang bị đuổi việc chỉ vì “thương nên ném phao thi cho học sinh”.
(GDVN) - "Năm 2012, trường THPT DL Đồi Ngô đỗ tốt nghiệp được 10 % cũng là quá nhiều… Khi sự việc xảy ra, Bộ Giáo dục nên có những quan điểm tích cực và thăm dò chứ đừng vội vàng, quan liêu kết luận…".