(GDVN) - Hồng Lỗi khăng khăng hoạt động của các tàu Trung Quốc một cách trái phép, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại Bãi Cỏ Mây, Trường Sa là "bình thường".
(GDVN) - Ngày 2/4, Trung Quốc cho biết “lấy làm tiếc” vì tuyên bố của Bắc Triều Tiên về việc tái khởi động lò phản ứng hạt nhân, đồng thời kêu gọi các bên bình tĩnh.
(GDVN) - Hồng Lỗi còn lên giọng cho rằng hành động phi pháp, vô nhân đạo của tàu Trung Quốc đối với tàu cá Việt Nam ngày 20/3 là "cần thiết và chính đáng".
(GDVN) - Hồng Lỗi hôm qua 21/3 cho biết, không có áp lực bên ngoài nào có thể làm lay chuyển "ý chí và quyết tâm" của Trung Quốc trong việc bảo vệ "chủ quyền đảo Điếu Ngư".
(GDVN) - Hồng Lỗi nói rằng Trung Quốc cam kết phát triển quan hệ với Nhật Bản nhưng sẽ không "để yên" khi các chính sách ngoại giao của nước này bị "bóp méo" hoặc bị đưa vào tình thế "đối đầu liên quan tới tranh chấp lãnh thổ".
(GDVN) - Hồng Lỗi nói thêm rằng chính phủ Trung Quốc cũng là nạn nhân của nhóm hacker có trụ sở tại một tòa nhà văn phòng 12 tầng nằm ở ngoại ô Thượng Hải được Mandiant chỉ ra trong báo cáo của mình nhưng không đưa ra được bằng chứng.
(GDVN) - Hồng Lỗi cho biết, ông không rõ Reuters lấy nguồn tin này ở đâu. Tuy nhiên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng không trực tiếp khẳng định hoặc phủ nhận tính chính xác của thông tin này
(GDVN) - Khẩu khí của Hồng Lỗi đối với Manila cũng bỗng dưng trở nên "mềm mỏng" hơn trước. Ngày 18/6 năm ngoái, Hồng Lỗi đăng đàn cao giọng tuyên bố: "Philippines nên cẩn trọng trong phát ngôn và hành động"
Trung Quốc và ASEAN đã nhất trí duy trì đối thoại về cơ sở của việc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
(GDVN) - Hồng Lỗi đã không trả lời thẳng vào câu hỏi của phóng viên là có hay không chuyện Bắc Kinh đề nghị cùng Tokyo quản lý, kiểm soát nhóm đảo tranh chấp này.
(GDVN) - “Tình hình đã không còn như trước sau khi Nhật Bản tiến hành mua nhóm đảo này và hủy hoại sự đồng thuận quan trọng mà thế hệ lãnh đạo trước đây đã đạt được về nhóm đảo này”.
(GDVN) - “Bộ Ngoại giao Trung Quốc và đại sứ quán Trung Quốc ở Seoul sẽ giám sát chặt chẽ tiến trình điều tra… nhằm bảo vệ an toàn tính mạng và quyền lợi hợp pháp của ngư dân Trung Quốc.”
(GDVN) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi hôm thứ Năm đã phủ nhận các báo cáo về việc nhân viên hải quan Trung Quốc trì hoãn thông quan cho hàng hóa Nhật Bản.
(GDVN) - Trung Quốc đang kêu gọi Nhật Bản quay trở lại bàn đàm phán về vấn đề tranh chấp chủ quyền trên nhóm đảo Senkaku. Tuyên bố này được đưa ra sau thông tin gần đây cho thấy Nhật Bản đang tìm cách cải thiện quan hệ vốn đang lạnh nhạt giữa nước này với Trung Quốc.
(GDVN) - Hồng Lỗi cũng lớn tiếng yêu cầu: “Nhật Bản cần phải tôn trọng lập trường nghiêm túc của Trung Quốc, tôn trọng tiếng nói chính nghĩa của người dân Trung Quốc, không được một mình một kiểu, mê muội sai lầm”.
(GDVN) - Trung Quốc đã tuyên bố những thiệt hại mà các công ty Nhật Bản tại Trung Quốc phải gánh chịu do bị người biểu tình cướp bóc, đốt phá hồi cuối tuần qua đều là do lỗi của phía Nhật Bản
(GDVN) - Ở Trung Quốc hiện nay, đau lưng không còn là một chứng bệnh thông thường nữa. Nó đã trở thành “bí mật quốc gia” kể từ khi Phó chủ tịch Tập Cận Bình đột ngột biến mất khỏi mặt báo hơn chục ngày qua
(GDVN) - “Bão” không phải là giải pháp cho bãi cạn Scarborough, Philippines phải tính đến các giải pháp khác, mùa mưa bão đã bắt đầu, Philippines không thể tránh bão mãi được, bởi chỉ cần rời vị trí thường trực, sẽ không ai biết trước được có hay không khả năng xuất hiện một công trình kiên cố trên bãi đá này
(GDVN) - Bắc Kinh đã tăng cường kiểm soát tại vùng biển xung quanh bãi cạn Scarborough để đối phó với cái mà Trung Quốc gọi là "hành động khiêu khích" của Philippines.