GDVN- Đối với phần đọc hiểu của đề Ngữ văn hiện nay thì đa phần người ra đề không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa mà thường lấy ở ngoài sách giáo khoa.
Thời gian gần đây người trồng hồ tiêu ở huyện Chư Sê (Gia Lai) xôn xao
việc thương lái Trung Quốc thông qua tiểu thương trên địa bàn lùng mua
gốc, rễ hồ tiêu với giá cao
Giám đốc Bảo tàng Gia Lai Mai Thị Cúc ngày 29.10 cho biết thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh và Sở VH-TT-DL Gia Lai, bảo tàng đã nhận bàn giao hòn đá mà UBND H.Chư Sê tịch thu của bà Nguyễn Thị Sắc về bảo quản và trưng bày.
Xung quanh vụ bắt giam hòn đá ở H.Chư Sê, Gia Lai, mới đây, UBND tỉnh này tiếp tục ban hành công văn (lần 3), yêu cầu Sở TN-MT chủ trì cùng các ngành liên quan kiểm tra, xử lý dứt điểm vụ việc tạm giữ 3 hòn đá, trường hợp vượt quá thẩm quyền thì đề xuất UBND tỉnh xử lý.
Sau khi thu hồi hòn đá của một hộ dân, chính quyền huyện Chư Sê (Gia Lai) đã cho làm chiếc lồng sắt để... giam hòn đá nặng hàng tấn và đặt tại trụ sở UBND huyện.
Trong khi chưa điều tra làm rõ nguồn gốc hai hòn đá và giá trị thực như thế nào nhưng cả 2 cấp chính quyền đã vào cuộc để cưỡng chế thu hồi, khiến cho dư luận rất bức xúc.
Như đã thông tin, với 2 hòn đá được đưa về từ vườn nhà, ông Lê Hùng Dũng ở xã H’bông, H.Chư Sê (Gia Lai) đã bị chính quyền huyện này đến đòi "tạm giữ đá", khiến dư luận không đồng tình về cách thực thi pháp luật.
Chính quyền huyện Chư Sê (Gia Lai) đã lập biên bản, cưỡng chế tạm giữ 2 hòn đá người dân đào được trong vườn nhà vì cho rằng đây là khoáng sản, tài sản quốc gia, nhưng bị phản ứng nên phải tạm dừng.