GDVN- Dự thảo Chương trình tổng thể từng ghép Lịch sử với 2 phân môn khác là Đạo đức – Công dân và Quốc phòng – An ninh thành môn bắt buộc Công dân với Tổ quốc.
GDVN- Nếu Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị Lịch sử là môn bắt buộc sớm hơn thì có lẽ Bộ Giáo dục đã không bị động khi triển khai Chương trình mới.
GDVN- Chính xác thì “các chuyên gia toán học đã dự báo” với Tổng Chủ biên Nguyễn Minh Thuyết bao nhiêu tổ hợp môn lựa chọn có thể xuất hiện trong thực tế?
GDVN- Trong số 10 môn lựa chọn thì nguy cơ ế ẩm có khả năng cao xảy ra với các môn thuộc nhóm Khoa học và xã hội (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật)
GDVN- Đến nay, 90% Phòng Giáo dục và Đào tạo có nữ tham gia Ban lãnh đạo; 90% cơ sở giáo dục đại học có nữ tham gia Hội đồng trường/Ban Giám hiệu/Ban Giám đốc...
(GDVN) - Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách ngày 4/4, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải trình 4 nhóm vấn đề được đại biểu quan tâm trong Luật Giáo dục (sửa đổi).
(GDVN) - Chúng ta giải quyết vấn đề sĩ số không chỉ vì người học mà còn phải vì giáo viên. Phải biết thương giáo viên. Họ dạy để sống chứ đâu phải dạy để… chết”.
(GDVN) - Về danh nghĩa, Bộ Giáo dục đã chỉ đạo địa phương duy trì VNEN trên tinh thần tự nguyện. Nhưng phòng, sở, bộ vẫn dùng VNEN làm thước đo đánh giá giáo viên.
(GDVN) - Thực tế, không phải đến bây giờ khi thực nghiệm xong lần thứ nhất thì dư luận mới biết kiến thức của chương trình mới nặng và cao hơn thực tế của học sinh.
(GDVN) - Hơn lúc nào hết, Bộ Giáo dục, các chuyên gia khi xây dựng chương trình môn học, viết sách giáo khoa cần có những định hướng phù hợp với ngành giáo dục nước nhà
(GDVN) - Căn cứ Chương trình tổng thể thông qua hồi tháng 7/2017, Ban Phát triển các chương trình môn học đã xây dựng dự thảo chương trình môn học các cấp với 20 môn.
(GDVN) - Nhiều ý kiến bày tỏ vui mừng trước những cải tiến về các môn học tại phổ thông, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều băn khoăn, đặc biệt về đội ngũ giáo viên...
(GDVN) - Mục tiêu và sự kì vọng của thầy Thống cùng ban biên soạn chương trình, sách giáo khoa mới cũng là mong muốn chung của xã hội. Nhưng thực tế thì không đơn giản
(GDVN) - Giáo viên bị cuốn theo các cuộc thi, lo đủ thứ lo ngoài chuyên môn và thi đua thành tích nên có nhiều người quên luôn cả trau dồi kiến thức, kỹ năng bộ môn.
(GDVN) - Để xã hội Việt Nam tiến bộ và phát triển, việc nghiên cứu và xây dựng Chương trình cần phải được tiến hành nghiêm túc và cẩn trọng đến từng chi tiết nhỏ.
(GDVN) - Theo Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cần bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện nhiều nội dung quan trọng.
(GDVN) - Tổng hợp các đóng góp tâm huyết từ các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy và của bản thân, Giáo sư Nguyễn Lân Dũng nêu ra một số ý kiến về chương trình tổng thể.
(GDVN) - Một vấn đề lớn, liên quan đến 100% các gia đình người Việt, đến tương lai, vận mệnh quốc gia, dân tộc hình như đang được tiến hành hơi vội vã.
(GDVN) - Cải cách phải giản dị, nếu đi vào được cốt lõi: nhóm Cánh Buồm chúng tôi thấy chân dung người học bậc phổ thông muôn đời muôn kiếp chỉ là "con người biết học"
(GDVN) - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không phải là một môn học riêng biệt mà là hoạt động giáo dục gắn liền và đan xen với các môn học trong chương trình phổ thông.
(GDVN) - Theo cô Lê Thị Nga, giáo viên Trường trung học Lê Qúy Đôn, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cần có nội dung giải tỏa áp lực thi cử cho học sinh.
(GDVN) - Nhìn vào những tiêu chí xây dựng những năng lực mà học sinh cần đạt được đặt ra trong Dự thảo, thầy Trần Trí Dũng thấy vẫn có những điều cần trao đổi thêm.
(GDVN) - Nhìn vào nội dung giáo dục Tiểu học, tôi thấy về bản chất, chúng ta vẫn giáo dục cấp học nền tảng này theo cách "vỗ gà công nghiệp" như người ta vẫn nói.