GDVN- Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 515/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 phê duyệt Chương trình tổng thể về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023 – 2025.
GDVN- Dùng nhiều bộ sách, nhưng kỳ thi chung cho cả nước nên việc xây dựng đề thi như thế nào cũng cần phải tính toán, không phụ thuộc cụ thể vào một bộ sách.
GDVN- Học sinh lớp 6 học phân môn Hóa học 24 tiết trong mấy tuần đầu ở học kỳ I rồi phải dừng lại và chờ đến năm học lớp 7 mới tiếp tục học phân môn này.
(GDVN) - Việc tổ chức viết sách giáo khoa làm sao được trung thực, khách quan, ngăn ngừa lợi ích nhóm để có được những bộ sách phù hợp đào tạo học sinh.
(GDVN) - Đúng 16 giờ chiều 27/12, Bộ Giáo dục tổ chức họp báo công bố chương trình giáo dục phổ thông mới và kế hoạch thực hiện từ năm học 2020 -2021 với lớp 1.
(GDVN) - Chúng tôi sợ chương trình, sách giáo khoa mới sẽ được triển khai và tiếp cận theo VNEN nhưng không chỉ là thử nghiệm mà áp dụng đại trà trên cả nước.
(GDVN) - “Trong dự thảo, phân phối chương trình đề ra 105 tiết nhưng chúng tôi cộng lại chỉ có 100 tiết! Còn 35 tiết chuyên đề thì phân vào đâu hay tùy trường bố trí?".
(GDVN) - Nếu như các nước tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy nêu ra họ có một môn Khoa học, thì các nhà biên soạn của ta đang tìm cách ghép 2, 3 môn vào 1 sách.
(GDVN) - Theo Ban Phát triển các chương trình môn học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), lần đầu tiên chương trình môn Âm nhạc sẽ được dạy ở cấp trung học phổ thông.
(GDVN) - "Đổi mới chương trình này chính là việc then chốt, là đột phá khẩu.” Nhưng làm sao đổi mới được chương trình, khi cả người làm và cách làm vẫn cũ?
(GDVN) - Giáo viên khi làm quen với VNEN rất khó khăn, giờ thêm việc tiếp cận với chương trình mới có nghĩa là cùng một lúc 1 giáo viên phải tiếp thu 2 nội dung...
(GDVN) - Phải chăng Bộ nhận thấy rằng Điều 29 đã lạc hậu? Thế thì nên chăng cần sửa lại Luật Giáo dục, để có nhiều chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa cho học sinh...
(GDVN) - Những thắc mắc của giáo viên về việc dạy tích hợp đã được Giáo sư Thuyết giải đáp trước công luận. Thế nhưng, việc 3 giáo viên dạy 1 môn vẫn còn nhiều bất cập.
(GDVN) - Chương trình, sách giáo khoa sắp tới sẽ viết như thế nào để thể hiện được sự “tích hợp” trong môn “Lịch sử-Địa lý” hay là giữa chúng chỉ là sự gán ghép cơ học.
(GDVN) - Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12 chứ không còn là “hoạt động được thực hiện thường xuyên” như ở dự thảo cũ.
(GDVN) - Điều chỉnh hệ thống môn học bắt buộc, tự chọn ở các lớp 10, 11, 12 bảo đảm thống nhất theo yêu cầu định hướng nghề nghiệp, phù hợp với điều kiện Việt Nam.
(GDVN) - Trong hoạt động định hướng phát triển sáng tạo, cha mẹ và người thầy, đặc biệt khi trẻ đã đến lớp học, thầy giáo đóng vai trò quan trọng nhất.