(GDVN) - Lãnh đạo ngành giáo dục lại đang có những chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên làm quá nhiều những việc vô bổ với vô vàn những kiểu “đồng phục” lỗi thời.
(GDVN) - Người dạy chương trình VNEN theo VNEN thì đã đành nhưng những trường, những giáo viên đang dạy sách giáo khoa năm 2000 cớ gì lại bắt họ phải làm theo VNEN?
(GDVN) - Thiếu sách học, lỗi đâu phải do phụ huynh mua sách ở trường hay mua ở ngoài? Vấn đề là đã học theo chương trình VNEN thì sách giáo khoa phải VNEN trọn bộ.
(GDVN) - Ở Việt Nam bế tắc trong những “cải cách, đổi mới” được ai đó vẽ ra, thiết kế và mưu lợi trong suốt bao năm cho ai đó, nhưng nhất định không phải là người học.
(GDVN) - Mong muốn của Bộ trưởng phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của giáo viên. Thế nhưng Bộ trưởng sẽ nghe giáo viên phản ánh những bức xúc, khó khăn bằng cách nào?
(GDVN) - Buổi sáng các con đến trường, buổi chiều tới nhà cô học. Đêm về nhà, nhiều phụ huynh vẫn phải bỏ công sức để kèm thêm cho con học và chuẩn bị bài.
(GDVN) - Bộ sách của lớp 3 gồm 14 cuốn cũng chỉ có giá chỉ 106 ngàn đồng/bộ… nhưng sách Anh văn chỉ gồm 2 cuốn mà giá tiền đã gấp đôi bộ sách giáo khoa hiện hành.
(GDVN) - Không ít phụ huynh nghèo xóm biển quê tôi, đang ngày đêm lo lắng, biết lấy tiền đâu để sắm sửa sách vở, đồ dùng học tập, giày dép, quần áo và tiền học cho con.
(GDVN) - Chúng tôi rất mong muốn Bộ Giáo dục, Tổng chủ biên chương trình và bộ môn tổ chức buổi Hội thảo trực tuyến đúng nghĩa để bàn về “số phận” của 2 môn “tích hợp”.
(GDVN) - Chương trình sách giáo khoa 2000 bị đánh giá là “đầy sạn” thế nhưng chương trình VNEN vẫn y sao bản chính kể cả những lỗi sai mà nhiều chuyên gia đã góp ý.
(GDVN) - Để công cuộc đổi mới và chấn hưng giáo dục thành công thì đội ngũ giáo viên chiếm một vị thế vô cùng quan trọng nếu không muốn nói là quan trọng bậc nhất.
(GDVN) - “Giáo viên môn nào sẽ vẫn dạy nội dung liên quan đến môn đó, còn về chủ đề tích hợp thì nội dung chủ đề thiên về môn học nào, giáo viên môn đó sẽ dạy”.