GDVN- Nhiều giáo viên dưới cơ sở đã từng bất an, lo lắng vì nếu không có chứng chỉ tương ứng cũng đồng nghĩa là mình sẽ bị chuyển sang hạng thấp hơn hạng mình đang giữ.
GDVN- Tác động lớn nhất khi Bộ ban hành chùm Thông tư 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT là đẩy nhanh tiến độ học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
GDVN- Hạng mới, lương mới chưa thấy đâu nhưng giáo viên đã bỏ ra một số tiền để học chứng chỉ, nâng chuẩn và nhiều nhà giáo còn thất vọng vào chính sách mới của ngành.
GDVN- Cả nước hiện nay có hơn 1 triệu giáo viên từ cấp học mầm non đến trung học phổ thông thì những năm qua đã có vài ngàn tỉ đồng đã đội nón ra đi vì chứng chỉ này.
GDVN- Bộ cần thống nhất về cách chỉ đạo chứ không thể chỉ mỗi chuyện chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp mà lúc thế này, khi lại thế khác!
GDVN- Chùm Thông tư 01, 02, 03, 04/TT-BGDĐT ra đời vào thời điểm tháng 02/2021 và từ đó đến nay vẫn đang có quá nhiều ý kiến không đồng tình của đội ngũ nhà giáo.
GDVN- Giáo viên đang hưởng lương theo bậc, hệ số chung giống như mọi ngành nghề thuộc lĩnh vực công lập khác thì giờ đây chẳng có lý do gì để lương giáo viên xếp khác.
GDVN- Để biết mình đã đáp ứng các tiêu chuẩn để được xếp giáo viên Hạng II thì bạn tham khảo kĩ hướng dẫn tại Điều 4, Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT mà Bộ mới ban hành.
GDVN- Nhìn lại chùm Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT vừa qua thì chúng ta thấy nó phức tạp, phiền toái, thậm chí tạo ra sự dao động về tâm lý đối với nhiều nhà giáo.
GDVN- Bộ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học nhưng khi giáo viên có lại không cần. Yêu cầu chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đến khi có Bộ lại thôi!
GDVN- Mọi chế độ của giáo viên vẫn bình thường nhưng suốt hơn 1 tháng qua các Thông tư này đã khiến cho giáo viên trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
GDVN- Chúng tôi cho rằng Bộ nên có những hướng dẫn rõ ràng việc giáo viên nào phải học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp một cách cụ thể.