GDVN - Có phụ huynh lên tận trường phản ánh, thậm chí kiện cáo vì cho rằng, thầy cô giáo đánh giá không đúng khi “con toàn điểm 9, 10" mà không được khen thưởng.
GDVN- Phòng Giáo dục huyện Như Xuân (Thanh Hóa) có văn bản yêu cầu các trường Tiểu học phải coi thi, chấm chéo đi ngược với tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục.
(GDVN) - Không ít trường ngại chỉnh sửa học bạ cũ nên yêu cầu tất cả học sinh mua học bạ mới. Vậy là, các em học sinh lớp 4, lớp 5 của trường này có tới 3 cuốn học bạ.
(GDVN) - Nên chăng Bộ Giáo dục hủy bỏ luôn Thông tư 30, kết hợp hai Thông tư này thành một để tạo ra một văn bản pháp quy duy nhất, tránh sự rườm rà, lặp lại.
(GDVN) - Thông tư mới sẽ giúp giảm áp lực về sổ sách, không “cào bằng” trình độ học sinh và hạn chế loạn khen; giúp nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học.
(GDVN) - Ông Phạm Ngọc Định – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD & ĐT) cho biết, việc sửa đổi Thông tư 30 sẽ được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi trong thời gian tới.
(GDVN) - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thừa nhận, sĩ số quá đông 45 - 50 học sinh/lớp, ở thành phố thậm chí 60 học sinh/lớp đã gây khó khăn cho giáo viên đánh giá học sinh.
(GDVN) - Thông tư 30 sau 1 năm đã có những phản hồi tích cực. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh đang bất bình về cách thực hiện Thông tư này tại Q. Hồng Bàng, Hải Phòng.
(GDVN) - Bộ Giáo dục Đào tạo, các cơ sở Giáo dục đào tạo các tỉnh, các nhà trường đều vào cuộc, nhưng chu kỳ “bạo lực học đường” vẫn cứ lặp đi lặp lại.
(GDVN) -Chúng không được rong ruổi tự do, nhìn con chuồn chuồn mà biết trời sắp mưa, nhìn hoa may lụi mà biết gió bấc về, đêm ngắm sao trời mà biết mùa cấy đến gần...
(GDVN) - Học sinh lớp 5 đã học theo kiểu cũ 4 năm rồi, độp một cái không chấm điểm, không giao bài tập về nhà,... liệu các em có đạt chuẩn bước vào lớp 6 không?
(GDVN) - Việc thay đổi hoàn toàn cách đánh giá đã khiến cho học sinh có giảm áp lực về việc học nhưng lại mất dần động cơ phấn đấu, đua tranh với nhau.
(GDVN) - Một học kỳ thực hiện theo Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học đã kết thúc cũng là lúc giáo viên nhìn lại mặt được và cả băn khoăn về cách đánh giá này.
(GDVN) - "Học sinh giỏi về kiến thức - năng lực, Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Xuất sắc môn Toán"... là những dòng chữ "lạ lẫm" ghi trong Giấy khen với nhiều phụ huynh.
(GDVN) - Bộ GD&ĐT hôm nay (6/1) lại tiếp tục có công văn hướng dẫn về việc đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học (sau khi bỏ chấm điểm, thay bằng nhận xét).
(GDVN) - Hơn một tuần sau ngày "không chấm điểm", cô nhận được nhiều câu hỏi khác nhau: Cô ơi, tại sao con không có điểm? Với nhận xét thế này thì con được mấy điểm?...
(GDVN) - Hình cô khen mặt cười, chưa hoàn thành kèm mặt méo; hay lời phê cần cố gắng, đã thạo l/n...là những sáng tạo bất ngờ của thầy cô, sau 1 tuần không chấm điểm.
(GDVN) - “Như toán, chỉ đúng hoặc sai, nếu là nhận xét thì cũng rất khó nhận xét với môn toán, không lẽ nhận xét làm sai vì con chưa học thuộc bảng cộng trừ nhân chia”.
(GDVN) - Điểm số về bản chất không phải là yếu tố gây áp lực nhưng chính sự kỳ vọng của cha mẹ với con cái quá mức đã trở thành những áp lực rất vô hình...
(GDVN) - "Thay vì những nhận xét khô khan, nặng nề, cứng nhắc, trong lời phê nên có cả tình cảm, sự động viên, khuyến khích để giảm thiểu tâm lý bị “chê” của học sinh”.