GDVN- Nữ giảng viên này đã nhờ một sinh viên trong khoa đi thi hộ và “lọt” qua các khâu kiểm tra của ban tổ chức, đồng thời được cấp chứng chỉ hoàn thành.
(GDVN) - Điều đáng trách nhất là một số lãnh đạo ngành giáo dục, một số thầy cô giáo bây giờ đang đánh mất mình trước những cám dỗ của đồng tiền mà chà đạp lên tất cả.
(GDVN) - Cử tri bức xúc, đề nghị phải xử lý trách nhiệm đối với những phụ huynh chạy chọt, nâng điểm cho con trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia vừa qua.
(GDVN) - Pháp luật có thể dừng bước trước sự sơ hở của các quy phạm hoặc bởi chính sự yếu kém của những người được giao thực thi luật pháp nhưng xã hội thì không.
(GDVN) - Việc làm trong sạch bộ máy, thanh lọc, xử lý những nhà giáo chưa gương mẫu, nhà giáo vi phạm đạo đức là điều nên làm nhưng cần bình đẳng với nhau.
(GDVN) - Phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam ghi lại những hình ảnh bát nháo, tiêu cực và gian lận trong một buổi thi chứng chỉ tiếng Anh, tin học.
(GDVN) - Nhằm phục vụ những người muốn thi viên chức mà không cần học. Có trung tâm ngoại ngữ, tin học tung ra các gói chống trượt với tỷ lệ đỗ lên đến 95%.
(GDVN) - Nếu ai thuê người học hộ, thi hộ thì đó là một hành vi giả dối. Trước hết là một điều sai lầm, sau là một việc làm thiếu đạo đức và vi phạm pháp luật.
(GDVN) - Một buổi học hộ có giá khoảng 70.000 đồng. Một buổi thi hộ không dưới 500.000 đồng nhưng vẫn có sinh viên sẵn sàng móc hầu bao để qua được môn.
(GDVN) - Trong ngày thi học kỳ I, cô nữ sinh khoa Luật vẫn ung dung đi du lịch tại Nghệ An. Ở Hà Nội nữ sinh này thuê một người thi hộ giúp qua môn dễ dàng.
(GDVN) - Sai phạm của các cá nhân trong một số Hội đồng thi tuyển giáo viên đã khiến điểm số kỳ thi bị thay đổi, phải chấm lại đến 3 lần, gây bức xúc dư luận.
(GDVN) - Nói dối, hay sự dối lừa, được thể hiện ra muôn hình vạn trạng, với mục đích khác nhau. Nhưng tất cả chúng đều sinh ra từ những dục vọng căn bản của con người.