GDVN- Với các quy định áp chỉ tiêu thành tích, chất lượng bộ môn, duy trì sĩ số,… nếu giáo viên không đạt sẽ bị cắt thi đua khiến giáo viên rất áp lực.
GDVN- Giáo viên hiện nay thường nhìn nhận học sinh “cá biệt” theo hướng tiêu cực, và cho rằng những vấn đề các em gặp phải thuộc về nhân cách, đạo đức.
(GDVN) - Sau khi bị học sinh chửi, tôi đứng im trên bục giảng và khóc rất nhiều, tôi suy nghĩ không biết mình đã làm gì, và sai ở đâu mà để các em có hành động như vậy?
(GDVN) - Nếu như giáo viên không có cái nhìn tích cực ngay từ đầu thì sẽ thấy cái gì cũng màu tối hết, cái gì cũng bế tắc cả và trong đầu chỉ toàn định kiến với trò.
(GDVN) - Sau những buổi khai giảng, người giáo viên mang thân phận dạy “lót đường” đã rơi nước mắt khi nghĩ đến tương lai muốn ổn định cuộc sống để chuyên tâm với nghề.
(GDVN) - Đối với học sinh cá biệt, quát mắng chỉ làm phản tác dụng. Giáo viên phải tác động đến tâm lý của các em, lắng nghe, yêu thương các em thật lòng.
(GDVN) - Học sinh có thể được lựa chọn thầy cô giáo để học và ngược lại thầy cô giáo cũng được quyền từ chối dạy học trò nào đó quá cá biệt, không muốn học.
(GDVN) - Gia đình và nhà trường phải thiết lập được sợi dây liên lạc kịp thời, bền vững nhất, cần có tiếng nói chung để hợp tác, thống nhất trong giáo dục thế hệ trẻ.
(GDVN) - Những trường, lớp có nhiều học sinh học tệ, thầy cô giáo thiếu chăm chút, động viên thì thường có học sinh bị thi lại nhiều, thậm chí ở lại lớp.
(GDVN) - Nhiều năm trở lại đây, buổi xét điều kiện dự thi tốt nghiệp Trung học phổ thông ở các trường, trung tâm Giáo dục thường xuyên có phần đơn giản, nhẹ nhàng.
(GDVN) - Học sinh vi phạm kỷ luật, nhà trường giáo dục bẳng cách đưa ra biên lai phạt. Tiền phạt học sinh những năm trước đây chi tiêu vào việc gì lãnh đạo không biết.
(GDVN) - Đằng sau những học sinh cá biệt luôn là nỗi nhọc nhằn vất vả của giáo viên để các em học hành tiến bộ, không ở lại lớp và không "ngồi nhầm lớp".
(GDVN) - Việc giáo dục học sinh cá biệt ở trường phổ thông hiện nay còn nhiều bất cập, từ công tác quản lý học sinh và cả những quy định của ngành giáo dục.
(GDVN) - Để tránh rắc rối, khi ban giám hiệu muốn học sinh lên lớp phải có bút phê hoặc ghi vào biên bản cuộc họp rõ ràng”, còn không giáo viên sẽ nhất quyết chối từ.
(GDVN) - Mỗi giáo viên phải luôn trau dồi kiến thức, bản lĩnh, dành tình thương yêu cho học sinh, dạy thật học thật, toàn tâm, toàn ý lo cho giáo dục và học sinh.
(GDVN) - Tôi không quan trọng lắm về chuyện chỉ tiêu, khen thưởng cho tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm mà mong mỏi làm sao tập thể lớp, các em đều chăm ngoan, tiến bộ.
(GDVN) - Nỗi đau lớn nhất đối với người thầy chính là sự quay lưng, ngoảnh mặt của nhà trường trước áp lực dư luận trong cái gọi là “khủng hoảng truyền thông”.
(GDVN) - Trước thềm năm học mới 2017-2018, nhà trường, phụ huynh mong sao các thầy cô chúng ta cần bớt đi sự so bì thiệt hơn về chuyện phân công giảng dạy, chủ nhiệm.