GDVN- Đề minh họa môn Văn mà Bộ vừa công bố, phần làm văn (câu 5 điểm) yêu cầu thí sinh phân tích có phần chưa thực sự phù hợp với Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH.
GDVN- Phần lớn đề Ngữ văn hiện nay là được nhân bản, hoặc chỉnh sửa từ các bộ đề trong sách tài liệu hoặc những đề trôi nổi trên mạng internet rồi chỉnh sửa.
GDVN- Một khi đề Sở ra còn yêu cầu giáo viên đếm ý bài làm của học sinh để cho điểm thì việc đổi mới dạy và học Ngữ văn sẽ còn gặp rất khó khăn, thách thức.
GDVN- Đã là một chủ đề thì nó phải có tính tương đồng, gần gũi nhau chứ không thể riêng lẻ, rời rạc sẽ khiến cho người dạy, người học gặp những khó khăn nhất định.
GDVN- Bộ ban hành Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH và Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH có phần mâu thuẫn như vậy, giáo viên và học sinh sẽ thực hiện ra sao cho phù hợp đây?
GDVN- Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH không có câu, chữ nào hướng dẫn hình thức kiểm tra tự luận hay tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan đối với môn Ngữ văn.
GDVN- Việc chỉ dừng lại ở các lớp thực hiện chương trình mới tránh được những xáo trộn lớn trong giảng dạy, học tập, cũng như kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn hiện nay.
GDVN- Đối với phần đọc hiểu của đề Ngữ văn hiện nay thì đa phần người ra đề không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa mà thường lấy ở ngoài sách giáo khoa.
GDVN- Hàng triệu cuốn sách giáo khoa lớp 1 mà phụ huynh, nhà trường, giáo viên mua trong năm học này phải bỏ đi vì sách sẽ được điều chỉnh để tái bản vào năm học tới.
GDVN- Chỉ đến khi đưa vào giảng dạy thì dư luận xã hội mới lên tiếng mà phần lớn những người lên tiếng, phản biện không phải giáo viên lớp 1 và lãnh đạo nhà trường.
GDVN- Nếu giáo viên thay thế ngữ liệu trong sách giáo khoa không chính xác, không đạt yêu cầu của mục tiêu giáo dục thì lợi đâu chẳng thấy, lại làm hỏng chương trình.
GDVN- Hội đồng thẩm định đề nghị tác giả sách Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều khi chọn văn bản thay thế không sử dụng truyện ngụ ngôn và các đoạn/bài “đa nghĩa”.
GDVN- Nhiều giáo viên lúng túng, không biết ra đề kiểm tra học kỳ vào đơn vị kiến thức nào cho phù hợp. Trong khi phần làm văn thường chiếm tới 2/3 bài kiểm tra học kỳ.
(GDVN) - Học sinh đến nơi học mới với bộ sách giáo khoa mới sẽ khó có thể tiếp cận ngay, khó có thể kết nối những kiến thức đã học và sẽ học một cách logic.
(GDVN) - "Cái lõi của việc thực hiện “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa” là bám sát chương trình học", Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học nói.
(GDVN) - Người ra đề thi môn Ngữ Văn thường ngại ra đề mở vì khi chấm sẽ khó. Tuy nhiên cách ra đề kiểu này đã lỗi thời, không bắt kịp xu thế của thời đại.
(GDVN) - Chỉ mới có một số ít địa phương tổ chức thi tuyển sinh 10 nhưng đã có 2 địa phương để xảy ra sai sót ở khâu ra đề là thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bến Tre.
(GDVN) - Sách giáo khoa, ngoài xác định đường hướng sư phạm đúng thì ngữ liệu cực kỳ quan trọng, mà để đạt được nguyên lý đưa ra thì cần quá trình chọn lọc.