GDVN -Sách Cánh Diều có kho học liệu có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung, đáp ứng yêu cầu cần đạt của CTGDPT.
GDVN- Trong chương trình giáo dục phổ thông mới đã thiết kế theo hướng học phân hóa ở trung học phổ thông. Việc đó là đúng hướng, như Nghị quyết 29-NQ/TW đã chỉ ra.
GDVN- Kết quả phổ điểm cho thấy phân hóa rất rõ ràng trong đề thi, và đó là câu trả lời cho những người nghi ngờ kỳ thi này không phục vụ được cho mục đích tuyển sinh.
(GDVN) - Khi độ khó của đề giảm xuống, thời gian và số lượng câu hỏi giảm xuống, liệu kỳ thi tốt nghiệp có phân loại thí sinh để trường đại học sử dụng xét tuyển?
(GDVN) - Ở trung học phổ thông, học sinh học 2.284 giờ; giảm 262 giờ so với chương trình Ban cơ bản hiện hành; giảm 315 giờ so với chương trình Ban A, Ban C hiện hành.
(GDVN) - Điểm trung bình ở phổ điểm khối C năm 2017 cao hơn năm 2016 khoảng 1 điểm, đường cong phân bố chuẩn, dốc đều, thuận lợi trong xác định điểm trúng tuyển.
(GDVN) - PGS.TS Trần Văn Nghĩa - Cục phó Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục, Bộ GD&ĐT cho biết, năm nay, Bộ không công bố đề thi minh họa THPT quốc gia.
(GDVN) - "Chúng ta sẽ chuyển từ việc dạy và học chủ yếu truyền thụ kiến thức một chiều từ thầy sang trò, nặng về truyền thụ kiến thức sang phương pháp giáo dục mới nhằm hình thành năng lực và phẩm chất của con người lao động mới. Đó là sự thay đổi khác hẳn so với ba lần trước".
(GDVN) - “Kì vọng thì tôi kì vọng nhiều, mặc dù có nhiều trăn trở với nhiều khó khăn. Đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới tư duy hệ thống, chỉ có điều nhiều năm qua nhiều việc chúng ta nói để nói chứ không phải nói để làm, hi vọng lần này nói để làm”.
Bên lề hội thảo quốc tế Pháp – Việt về Didactic Toán học - PGS.TS Hamid Chaachoua, Viện Nghiên cứu LIG, ĐH Grenoble 1 – Pháp nói: 'Tôi thấy một học sinh THPT ở Việt Nam muốn thành công về môn Toán đòi hỏi phải cố gắng rất nhiều, thậm chí nhiều hơn những học sinh học THPT ở Pháp".
Nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề về dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trong chương trình và sách giáo khoa (SGK) cho việc triển khai đề án đổi mới sau năm 2015 của Bộ GD-ĐT đã được tranh luận tại hội thảo khoa học về dạy học tích hợp - dạy học phân hóa ở giáo dục phổ thông.
(GDVN) - Tương quan giữa giáo dục nhân cách, cung cấp kiến thức và giáo dục kỹ năng có cần thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Tỷ lệ và tương quan ba mặt giáo dục đó ở các cấp Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông có cần thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Mục tiêu, nội dung và khối lượng của mỗi môn học trong tổng thể mục tiêu chung của giáo dục phổ thông và trong mỗi cấp học đó như thế nào? Dạy và học sử, văn, toán, giáo dục công dân, đạo đức…. tiếp tục như vậy được chăng?
Chất lượng đào tạo đại học (ĐH) luôn là vấn đề “nóng” từ trước tới nay. Ngay Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng đã từng nhận định: “So với yêu cầu thì chất lượng đào tạo ĐH còn nhiều bất cập, yếu kém”.
Dự thảo của Bộ GD-ĐT cho phép thu học phí cao đối với mô hình dịch vụ giáo dục chất lượng cao khiến dư luận lo ngại sẽ xảy ra tình trạng lớp tư trong trường công, tạo sự phân hóa lớn giữa các học sinh.
(GDVN) - "Đổi mới chính là đổi mới tư duy nhà làm giáo dục. Rút ngắn thời gian đào tạo phổ thông còn 11 năm cũng như xây một ngôi nhà, đầu tiên phải có cột, kèo, có khung sau đó mới đắp da thịt... chứ không phải đem những cái cũ để lắp vào cái mới".