(GDVN) - Với tội danh đưa hối lộ, không ít phụ huynh sẽ dính vòng lao lý, thân bại, danh liệt vì họ là cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức nhà nước.
(GDVN) - Hà Giang không chỉ có những địa danh nhắc nhớ con người Việt Nam khắc khoải tìm về. Hà Giang còn có những nỗi đau rất lớn, nỗi đau của những người đang sống.
(GDVN) - Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có những chỉ đạo liên quan đến kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019.
(GDVN) - Nên chăng, Bộ Giáo dục và Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La có những chỉ đạo phù hợp nhất về trường hợp của ông Nguyễn Duy Hoàng khi kỳ thi năm 2019 đang cận kề!
(GDVN) - Chính nhà trường, thầy cô đang "hưởng lợi" từ học buổi 2 và một bộ phận cha mẹ học sinh thích khoe thành tích đã đẩy học trò vào vòng xoáy danh ảo.
(GDVN) - Vẫn còn không ít học sinh đạt danh hiệu nhờ có sự trợ giúp của một số thầy cô giáo chủ nhiệm nhưng chính các em và gia đình đôi khi không biết được.
(GDVN) - Phóng viên có dịp tiếp xúc với nhiều thầy cô, phụ huynh và học sinh trên cả nước. Xin được cung cấp một góc nhìn khác về vụ gian lận điểm thi tại một số tỉnh.
(GDVN) - Đáng báo động là kiểu nâng điểm đại trà, nâng điểm theo sự “chỉ đạo” để làm đẹp học bạ nhằm hưởng lợi việc xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường đại học.
(GDVN) - Hy vọng lần này, tiêu cực sẽ bị giải quyết triệt để như lời Bộ Trưởng Phùng Xuân Nhạ nói: “Đưa ra khỏi ngành cán bộ, giáo viên liên quan đến gian lận thi cử”.
(GDVN) - Chúng ta đang hướng tới dạy học phát triển năng lực học trò, thế nhưng cứ kiểm tra cuối năm theo “lối cũ ta về” thì khó mà phát triển năng lực cho học trò được
(GDVN) - Vậy mà cha mẹ các em đã nhờ cậy để biến không thành có, biến cái méo mó thành tròn. Biến những những đứa con chẳng có gì trong đầu để đào tạo thành “trí thức”.
(GDVN) - Có những “công cụ, uy lực” của thầy cô không thể ai lấy đi được, trừ khi chính thầy cô “tự đánh mất” “ tự chuyển hóa” đó chính là nhân cách người thầy.
(GDVN) - “Tha quạ thì lấy rá đựng xương, tha kẻ bất lương thì liệu đường mà chạy. Kẻ bất lương được tha đó sẽ nâng cao trình độ, ngày càng bất lương hơn”.
(GDVN) - Không muốn nói nghĩa là không sợ nhưng “Không dám nói” nghĩa là sợ, sợ một thế lực nào đó, sợ bị trả thù, sợ mất bổng lộc, sợ ảnh hưởng đến chính bản thân,…
(GDVN) - Theo ông Mai Văn Trinh: “Các dữ liệu chấm thi, chấm trắc nghiệm được mã hóa với công nghệ cao nhất. Dữ liệu có lọt ra bên ngoài thì cũng không xử lý được".
(GDVN) - Trong đó, thí sinh có điểm thi sau thẩm định giảm nhiều nhất là 26,55 điểm (tổng 3 môn). Bài thi có điểm giảm nhiều nhất là môn Toán với 9,00 điểm.
(GDVN) - Theo ông Mai Văn Trinh, người chịu thiệt thòi đầu tiên chính là các thí sinh và tới đây ngành công an với chức năng nhiệm vụ của mình sẽ tiếp tục điều tra.
(GDVN) - Tỷ lệ tốt nghiệp vẫn cao, bởi từng trường học vẫn thực hiện việc chỉ đạo ngầm của hiệu trưởng trong việc nâng điểm cho học sinh một cách có lợi nhất.
(GDVN) - Bằng vị trí, quyền lực có sẵn trong tay, các vị cán bộ quản lý biết cách “tác động, thuyết phục” các thầy cô giáo “động lòng”, phải “có cái tâm” với học trò...
(GDVN) - Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Sơn La đã ra quyết định khởi tố bị can đối với bà Nguyễn Thanh Nhàn, Phó phòng khảo thí Sở Giáo dục và đào tạo Sơn La.