Môi trường bị phá loại, quy trách nhiệm người đứng đầu thế nào?

Môi trường bị phá loại, quy trách nhiệm người đứng đầu thế nào?
(GDVN) - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc KSor Phước: “Cái gì cũng gọi cảnh sát môi trường đâu có được mà phải toàn dân tham gia bảo vệ môi trường. Nhưng khi vi phạm thì ai đứng ra tuýt còi, xử lý hay cứ để dân bức xúc quá nên tự xử như bao vây nhà máy, chặn xe? Cơ quan Nhà nước không thực hiện được các chức năng mà đáng lẽ họ phải làm thì người dân tự phát làm. Nên chăng có sự hỗ trợ theo cơ chế như thế nào cho nhân dân trong vấn đề bảo vệ môi trường?".

Hôm nay, Quốc hội bàn về 4 vấn đề lớn trong DT sửa đổi Hiến pháp 1992

Hôm nay, Quốc hội bàn về 4 vấn đề lớn trong DT sửa đổi Hiến pháp 1992
(GDVN) - Hôm nay, Quốc hội sẽ dành thời gian thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Nhiều vấn đề “nóng” sẽ được các đại biểu thay mặt cho nhân dân cả nước bày tỏ, đó là: Quyền con người và quyền công dân; vai trò lãnh đạo của Đảng; về việc giữ nguyên tên nước hoặc lấy lại tên gọi “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”; bàn về quyền sở hữu đất đai...

Không lập Tòa án Hiến pháp, không đa sở hữu đất đai

Không lập Tòa án Hiến pháp, không đa sở hữu đất đai
(GDVN) - Ủy ban Dự thảo sửa đổi hiến pháp cho rằng: Xuất phát từ đặc điểm mô hình tổ chức bộ máy và điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay thì việc thành lập Tòa án Hiến pháp với chức năng tài phán là không phù hợp. Với vấn đề đất đai, ủy ban này đề nghị giữ nguyên cách dùng khái niệm “sở hữu toàn dân” và không quy định đa sở hữu về đất đai.

Đề nghị không đổi tên nước, không xây dựng Luật về lãnh đạo của Đảng

Đề nghị không đổi tên nước, không xây dựng Luật về lãnh đạo của Đảng
(GDVN) - Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội: "Việc giữ nguyên tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhằm tiếp tục khẳng định con đường phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội bảo đảm tính ổn định, tránh việc phải thay đổi quốc huy, con dấu, quốc hiệu trên các văn bản giấy tờ. Hơn nữa, trải qua 37 năm, tên gọi này đã trở nên quen thuộc với nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế”.

Cựu quan chức QH bàn về những điều 'nhạy cảm' của dự thảo Hiến pháp

Cựu quan chức QH bàn về những điều 'nhạy cảm' của dự thảo Hiến pháp
(GDVN) - Ông Vũ Đức Khiển – nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội bày tỏ, có những vấn đề trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tưởng như “nhạy cảm” thì rất mừng đã được Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đưa vào bản dự thảo mới, với những phương án khác nhau để trình Quốc hội xem xét quyết định như: Đổi tên nước; về chức năng nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân, Điều 2 và Điều 120...

Để “lọt” tham nhũng, sao thanh tra vẫn… vô can?

 Để “lọt” tham nhũng, sao thanh tra vẫn… vô can?
“Vinashin, Vinalines - kiểm toán, thanh tra đã vào cuộc nhiều lần mà không phát hiện vấn đề gì. Cứ để như vậy, khi vụ việc tham nhũng xảy ra mà thanh tra trước đó vẫn… vô can thì rất băn khoăn” - Phó Chủ nhiệm UB Tư pháp Nguyễn Đình Quyền nêu vấn đề.

Công chức sắp bị cấm uống rượu bia vào buổi trưa

Công chức sắp bị cấm uống rượu bia vào buổi trưa
Xác định việc cấm cán bộ, công chức uống bia rượu vào buổi trưa là "vừa chống lãng phí vừa bảo đảm an toàn giao thông", Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị 63 tỉnh thành nên triển khai quy định này.

Lập kế hoạch thanh tra vụ công chức 100 triệu

Lập kế hoạch thanh tra vụ công chức 100 triệu
Chiều 18/12, thông tin từ UBND TP Hà Nội cho biết, các cơ quan chức năng TP Hà Nội đang xin ý kiến chủ tịch UBND TP để lập kế hoạch triển khai chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thanh tra, kiểm tra vấn đề tiêu cực trong thi tuyển công chức.

Sở Y tế lại cẩu thả, chưa thực hiện đúng chỉ đạo của UBND TP Hà Nội?

Sở Y tế lại cẩu thả, chưa thực hiện đúng chỉ đạo của UBND TP Hà Nội?
(GDVN) - Trong thời gian qua, báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có loạt bài đăng tải về những sai phạm tại Trung tâm Dược 148 Giảng Võ và có công văn gửi ông Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đề nghị giải quyết triệt để điểm nóng này. Ngay sau đó, UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản số 8834/UBND-VX ngày 6/11/2012 chỉ đạo các cơ quan chức năng “xắn tay” vào cuộc lập tức.

Thay ngay cán bộ nếu tín nhiệm lần đầu quá thấp

Thay ngay cán bộ nếu tín nhiệm lần đầu quá thấp
Thảo luận dự thảo nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội, HĐND bầu và phê chuẩn tại phiên họp chiều 6.10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành quy định sẽ thay thế cán bộ ngay lần lấy phiếu tín nhiệm đầu tiên nếu kết quả tín nhiệm quá thấp.