'Giảm được trường sư phạm thì tốt quá!'

'Giảm được trường sư phạm thì tốt quá!'
(GDVN) - Cho rằng quy hoạch mạng lưới trường sư phạm là để có chuyển biến chất lượng đào tạo giáo viên, GS, TSKH Đinh Quang Báo, nguyên hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nhận định trước hết phải có quy hoạch đội ngũ giáo viên.

Người thầy cả đời nuôi vợ bệnh tim, suy thận

Người thầy cả đời nuôi vợ bệnh tim, suy thận
(GDVN) - Dù cuộc sống muôn vàn khó khăn là thế nhưng bao năm qua thầy vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, thậm chí nhiều người phải thốt lên rằng, nếu rơi vào trường hợp của mình thì bỏ nghề mất. Bí quyết của thầy chỉ là… "chiếc áo khoác vô hình".

Cứ thất nghiệp là đi làm… thạc sĩ

Cứ thất nghiệp là đi làm… thạc sĩ
(GDVN) - Ngày càng nhiều tân cử nhân học lên thạc sĩ vì thất nghiệp khi mới ra trường, khiến vòng luẩn quẩn tốt nghiệp - thất nghiệp tái diễn. Theo các chuyên gia giáo dục, đặc thù đào tạo bậc cao cần có sự định hướng nghề nghiệp tốt trước khi đăng ký học.

Đối thoại với tác giả bài: Đại học, lễ tốt nghiệp hay "lễ thất nghiệp"

Đối thoại với tác giả bài: Đại học, lễ tốt nghiệp hay "lễ thất nghiệp"
(GDVN) - "Thi tốt nghiệp, luận án tốt nghiệp, bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ , tất cả những cái bạn làm chỉ để vượt qua thử thách khắc nghiệt nhất – Nhà tuyển dụng. Ngay khi bạn vượt qua nhà tuyển dụng, các bạn có làm được việc và công ty có giữ lâu dài hay không vẫn còn là thách thức. Các bạn có thể hiểu , đi làm là quá trình đào thải tự nhiên diễn ra hàng ngày không khoan nhượng. Hôm nay có việc nhưng nếu các bạn không cố gắng ngày mai sẽ không có việc".

8 vấn đề của giáo dục gửi đến email của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

8 vấn đề của giáo dục gửi đến email của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
(GDVN) - "Từng là 'sản phẩm' của nền giáo dục Việt Nam khi còn là học sinh cắp sách đến trường, là 'khách hàng' của giáo dục Việt Nam khi bỏ công sức, tiền bạc cho việc học hành của các con (và tới đây là các cháu), tôi đánh giá cao việc Bộ trưởng công bố địa chỉ email với mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân cho ngành giáo dục nước nhà mà Bộ trưởng phụ trách. Cá nhân tôi xin hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ trưởng bằng chính lá thư ngỏ này gửi đến Bộ trưởng". TS Lương Hoài Nam bày tỏ.

Sinh viên năm cuối và những mối lo việc làm

Sinh viên năm cuối và những mối lo việc làm
(GDVN) - Trước niềm vui lớn khi thi đỗ đại học của các em tân sinh viên thì chỉ sau 3, 4 năm niềm vui đó đã trở thành nỗi lo lắng về việc làm. "Ra trường về quê hay ở lại?" luôn là những câu hỏi thường trực của sinh viên và bạn bè người thân.

Bằng đỏ vẫn thất nghiệp

Bằng đỏ vẫn thất nghiệp
Bốn, năm năm học đại học, ra trường với tấm bằng loại ưu nhưng nhiều sinh viên vẫn long đong tìm việc mà chưa đâu vào đâu.

Nghịch lý thiếu giáo viên ở các huyện miền núi

Nghịch lý thiếu giáo viên ở các huyện miền núi
Hàng trăm sinh viên tốt nghiệp đại học theo diện cử tuyển ra trường vẫn chưa được bố trí việc làm. Trong khi đó, tại các huyện Mường Lát, Quan Hóa của tỉnh Thanh Hóathì tình trạng thiếu giáo viên đang trở nên trầm trọng.

Bi hài: Cử nhân thực tập nghề… bê nước, pha trà

Bi hài: Cử nhân thực tập nghề… bê nước, pha trà
Thực tập là thời điểm bước đầu để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế công việc. Thế nhưng không ít sinh viên lại được trải nghiệm làm nhân viên quét dọn, pha trà… trong kỳ thực tập của mình.

Nông dân nghèo 'mơ' về giáo dục 2013

Nông dân nghèo 'mơ' về giáo dục 2013
Với nhiều bậc cha mẹ nông dân, học là phương cách duy nhất cho con cái họ đổi đời. Họ có thể nghèo, có thể thất học, nhưng họ tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh của tri thức, của sự học. Họ cũng giữ cho mình những mong mỏi, mơ ước vào sự đổi thay tốt đẹp hơn của nền giáo dục nước nhà trong năm tới.

Cử nhân sống cơ cực hơn thời sinh viên

Cử nhân sống cơ cực hơn thời sinh viên
Kiếm sống bằng những công việc không liên quan đến chuyên môn đào tạo, thu nhập thấp, cuộc sống của nhiều cử nhân đại học còn cơ cực hơn cả thời sinh viên...

Sinh viên có nên ra trường sớm ?

Sinh viên có nên ra trường sớm ?
Quy chế đào tạo tín chỉ cho phép sinh viên (SV) có thể tích lũy đủ khối lượng kiến thức trước thời hạn để tốt nghiệp sớm hơn bình thường. Thế nhưng đây có phải là điều nên làm với tất cả SV?

Tự hào và băn khoăn ngày trở về

Tự hào và băn khoăn ngày trở về
(GDVN) - Hai ba năm trở lại trường cũ, tự hào xiết bao mà cũng lo lắng xiết bao trước nguy cơ nền văn hóa vật chất hưởng thụ tràn vào các cổng trường. Giật thót như thể mái nhà thân yêu của mình, nơi mình mãi mãi nợ một cái ơn được trồng thành người, cũng nằm trong nguy cơ chung đó, sắp bị đe dọa và xáo trộn mà mình lại chỉ có thể dự cảm trong nỗi bất lực.

Ở Hà Nội thất nghiệp là chuyện quá bình thường

Ở Hà Nội thất nghiệp là chuyện quá bình thường
Phải làm sao đây để kiếm một việc làm nơi hàng năm có vài chục nghìn sinh viên ra trường và không chịu về quê? Trong khi đó kinh tế khó khăn, các công ty doanh số giảm và cũng đang cắt giảm nhân sự...

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?
(GDVN) - GS. Phạm Minh Hạc: “Hiện nay, chất lượng đào tạo đại học đang có vấn đề. Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn đấu”.

Làm không công, lựa chọn của SV Anh trong thời kỳ khủng hoảng.

Làm không công, lựa chọn của SV Anh trong thời kỳ khủng hoảng.
(GDVN) - Câu chuyện của các sinh viên tốt nghiệp ở Anh chính là một bài học dành cho những sinh viên Việt Nam mới ra trường. Thay vì “ngồi đó mà than vãn”, hãy tìm cho mình những cơ hội thực tập, làm thêm để bổ sung những kỹ năng mà bản thân còn thiếu để chuẩn bị cho công việc “đích thực” trong tương lai.

Chọn ngành gì khi du học?

Chọn ngành gì khi du học?
(GDVN) - Một gia đình cho con đi du học phải đầu tư ít nhất 2 tỉ đồng trong bốn năm, một khoản không hề nhỏ. Quan trọng hơn, quyết định chọn ngành học nào sẽ ảnh hưởng đến tương lai của con em mình. Chọn ngành phù hợp với sở thích các em, mang tính cạnh tranh và lâu bền là một bài toán khó mà các bậc cha mẹ nên xem xét kỹ.