• Thứ bảy, 16/01/2021
  • Thông tin tòa soạn
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666 toasoan@giaoduc.net.vn
Giáo dục Việt Nam
  • Giáo dục 24h
    • Tin Hiệp hội
  • Tiêu điểm
  • Góc nhìn
  • Du học
  • Sức khỏe học đường
  • Văn hóa
  • Kinh tế
  tàu ngầm

Australia mua tàu ngầm Pháp tạo ra mối đe dọa lớn hơn cho Trung Quốc

02/05/2016 08:04
(GDVN) - Học giả Trung Quốc bàn cách đối phó với mối đe dọa từ tàu ngầm Australia mua của Pháp, sẽ thúc đẩy xây dựng lực lượng săn ngầm lớn.

Tại sao Nhật Bản thua thầu cung cấp tàu ngầm cho Úc?

29/04/2016 06:45
(GDVN) - Điều quan trọng nhất là tàu ngầm lớp Soryu có lẽ không có ưu thế rõ rệt về công nghệ cốt lõi, tỷ lệ giữa hiệu suất và giá không cao lắm.

Nhật Bản thông qua huấn luyện chung để tiếp thị tàu ngầm cho Australia

18/04/2016 07:59
(GDVN) - Nhật Bản và Australia đều được Mỹ thúc giục triển khai hành động tự do hàng hải ở Biển Đông, Australia mua tàu ngầm mới cũng vì mục đích này.

Báo Mỹ: Tàu ngầm Trung Quốc ẩn núp ở rãnh biển của Biển Đông

17/04/2016 06:38
(GDVN) - Trung Quốc phản đối Mỹ bảo vệ tự do hàng hải là để bảo vệ các công sự, các tiền tiêu ở Biển Đông, áp đặt tham vọng phi pháp và đe dọa các đối thủ.

Hải Nam trở thành một tiền tuyến Trung Quốc áp đặt yêu sách Biển Đông

06/04/2016 06:44
(GDVN) - Hải Nam có tầm quan trọng chiến lược, sẽ bố trí tàu sân bay, tàu ngầm hạt nhân, đã lập đường dây nóng chống gián điệp...; sắp có nhiều thủ đoạn hơn.

Tổng thống Philippines: Phải tính đến khả năng sắm một đội tàu ngầm

30/03/2016 14:56
(GDVN) - Ông Aquino lưu ý, Philippines có thể mất toàn bộ vùng biển phía Tây quốc gia này nếu để Trung Quốc thực hiện thành công âm mưu đường lưỡi bò.

Thông điệp Nhật điều tàu ngầm thăm Subic, 2 khu trục hạm thăm Cam Ranh

18/03/2016 06:41
(GDVN) - Hai tàu khu trục Nhật Bản sẽ lần đầu tiên cập cảng Cam Ranh thể hiện Nhật Bản đang tăng cường hiện diện quân sự, kiềm chế hành động bành trướng ở Biển Đông.

Tình báo Mỹ đánh giá sức mạnh Hải quân Nga

04/01/2016 06:27
(GDVN) - Sức mạnh cốt lõi của Hải quân Nga là lực lượng tàu ngầm tấn công và tên lửa, chiến lược thời chiến tập trung vào răn đe hạt nhân chiến lược và phòng thủ.

Việt Nam xây dựng lực lượng tàu ngầm để "lấy yếu chống mạnh"

27/12/2015 06:03
(GDVN) - Việt Nam thúc đẩy hiện đại hóa hải, không quân chưa từng có để bảo vệ chủ quyền biển đảo, xây dựng lực lượng tàu ngầm là để "lấy yếu chống mạnh".

"Hải quân Mỹ triển khai ở Biển Đông thì Hải quân Trung Quốc trở nên vô dụng"

11/12/2015 10:39
(GDVN) - Các tàu sân bay của Trung Quốc đều không phải là đối thủ của Mỹ; Hải quân Mỹ triển khai ở Biển Đông thì Hải quân Trung Quốc sẽ trở nên vô dụng.

Tàu ngầm Kilo Ấn Độ “đánh bại” tàu ngầm hạt nhân Mỹ

01/12/2015 11:19
(GDVN) - Ấn Độ cho phép tàu ngầm lớp Kilo tham gia diễn tập Malabar có thể liên quan đến việc Hải quân Trung Quốc sở hữu lượng lớn tàu ngầm lớp Kilo.

Nga thử vũ khí mới ở chiến trường Syria: lần đầu tiên sử dụng UAV quy mô lớn

23/11/2015 06:33
(GDVN) - Tên lửa hành trình X-101 bắn ở phạm vi 10.000 km có sai số không hơn 10 m; Tu-160 và Tu-95MS đã bắn 34 quả tên lửa; tàu ngầm Kilo bắn tên lửa Kalibr...

Hải quân Mỹ cần 7 "chiêu" để đánh thắng trong xung đột Mỹ-Trung

10/11/2015 09:14
(GDVN) - Theo chuyên gia, Hải quân Mỹ cần nhận thức các mối đe dọa, gia tăng đầu tư cho vũ khí bất đối xứng, duy trì ưu thế tác chiến dưới nước, hợp tác với Thủy quân

Nhật Bản hạ thủy tàu ngầm lớp Soryu thứ 8, bí mật theo dõi Trung Quốc 14 ngày

04/11/2015 07:39
(GDVN) - Tàu ngầm mới Sekiryu sẽ bàn giao cho Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật vào tháng 3 năm 2017; ngoài ra, tàu ngầm lớp Soryu có tính năng gần bằng tàu ngầm hạt nhân.

Nhật và Australia sẽ tổ chức hội đàm 2+2, có bàn hợp đồng tàu ngầm

27/10/2015 09:25
(GDVN) - Cuộc hội đàm lần này có nhiều vấn đề cả song phương và khu vực, trong đó có vấn đề mua bán tàu ngầm lớp Soryu và vấn đề an ninh biển.

Sri Lanka cho phép tàu ngầm Trung Quốc thăm, Pakistan-Trung Quốc đạt thỏa thuận

21/10/2015 07:16
(GDVN) - Sri Lanka không cho tàu ngầm Trung Quốc quá thường xuyên, trong khi đó, Pakistan-Trung Quốc đạt được thỏa thuận tàu ngầm, có thể bắt đầu chế tạo vào năm 2016

Nhật Bản chào hàng tàu hộ vệ cao tốc cho Australia

17/10/2015 07:13
(GDVN) - Tàu 30DX có tốc độ của tàu này là 40 hải lý/giờ, cạnh tranh với SEA5000 Australia, Nhật Bản còn trưng bày mô hình tàu ngầm mới để xuất khẩu cho Australia.

Báo Trung Quốc bàn về chiến thuật và mạnh-yếu của tàu ngầm Việt Nam

05/10/2015 16:39
(GDVN) - Việt Nam có thể sử dụng 6 tàu ngầm để tác chiến đặc biệt, răn đe tàu chiến nước khác, phục kích cảng biển địch, tác chiến phong tỏa chia cắt

Mã Anh Cửu: Chưa bàn thống nhất với Trung Quốc, không bỏ trứng vào một giỏ

03/10/2015 09:22
(GDVN) - Hệ thống chính trị giữa hai bờ còn nhiều khác biệt, không thể bỏ qua cái giỏ lớn Trung Quốc, vừa tự lực vừa hợp tác với nước ngoài để chế tạo tàu ngầm.

Hải quân Mỹ: Trì hoãn giao tàu sân bay, cải tạo tàu khu trục đối phó Trung Quốc

26/09/2015 08:18
(GDVN) - Ngoài ra, có thể từ bỏ tàu khu trục Zumwalt thứ ba, thử nghiệm tên lửa SeaRam trên tàu tuần duyên, cho nghỉ hưu tàu hộ vệ lớp Perry cuối cùng...

Australia sẽ thúc đẩy chế tạo tàu ngầm thế hệ mới ở trong nước

22/09/2015 07:48
(GDVN) - Chính phủ Australia khóa mới rõ ràng đã thay đổi chính sách, đồng ý phương án trao phần lớn công tác chế tạo tàu ngầm thế hệ mới cho doanh nghiệp trong nước.

Trung Quốc phải cải tiến tàu ngầm để thoát "lưới trời lồng lộng" Mỹ-Nhật

21/09/2015 07:49
(GDVN) - Mỹ-Nhật xây hệ thống nghe lén chặt chẽ, có thể phân biệt quốc tịch, chủng loại, số hiệu tàu ngầm địch, sẵn sàng cho chiến tranh.

Nhật Bản có thể điều tàu ngầm đến Biển Đông ngăn chặn bành trướng

19/09/2015 08:23
(GDVN) - Trong tương lai, Mỹ-Nhật có thể liên hợp đối phó Trung Quốc, trong tương lai, Mỹ sẽ giao tuyến 1 của Biển Đông cho Nhật Bản và Australia phụ trách.

Australia thay đổi Thủ tướng có thể cản trở xuất khẩu tàu ngầm của Nhật Bản

19/09/2015 07:47
(GDVN) - Việc thay đổi Thủ tướng ở Australia đang đặt ra thách thức mới cho tranh thầu tàu ngầm Australia của Nhật Bản, nhất là đòi hỏi phải sản xuất ở Australia.

Đức và Italia sẽ mở rộng quy mô hạm đội tàu ngầm, Brazil có tiến bộ mới

18/09/2015 06:42
(GDVN) - Brazil chuyển vào giai đoạn tự lắp ráp chiếc tàu ngầm thông thường công nghệ Pháp đầu tiên, còn Đức và Italia muốn tăng số lượng tàu ngầm đối phó bất ổn.

"Tàu ngầm Trung Quốc ở đảo Hải Nam có thể xâm nhập bờ biển Việt Nam"

17/09/2015 09:11
(GDVN) - Tàu ngầm từ vịnh Á Long có thể trực tiếp xâm nhập Biển Đông ở phía đông và xâm nhập vịnh Bắc Bộ, bờ biển Việt Nam ở phía tây.

Trung Quốc xây xong căn cứ tàu sân bay lớn nhất, sợ bị tàu ngầm tập kích

15/09/2015 13:09
(GDVN) - Bài báo lo ngại, trong chiến tranh, đối phương thường dùng tàu ngầm tập kích bắn chìm tàu chiến mặt nước cỡ lớn ở căn cứ tàu sân bay.

Mỹ lo ngại Trung Quốc xây dựng kênh đào Nicaragua để triển khai tàu ngầm

15/09/2015 03:14
(GDVN) - Trung Quốc có 2 chương trình đặc biệt quan trọng ở châu Mỹ, gồm đầu tư xây dựng kênh đào Nicaragua và xây dựng đường sắt kết nối 2 đại dương.

Nhật-Mỹ bố trí hệ thống nghe lén đáy biển vây chặt tàu ngầm Trung Quốc

12/09/2015 09:42
(GDVN) - Hệ thống nghe lén sóng âm dưới nước (SOSUS) dùng để dò tìm tàu ngầm Trung Quốc vươn ra Thái Bình Dương, có lợi cho tác chiến liên hợp Nhật-Mỹ.

Mỹ-Nhật xây dựng chuỗi phong tỏa tàu ngầm đối phó Trung Quốc

10/09/2015 05:06
(GDVN) - Mỹ và đồng minh Nhật Bản đang tăng cường chế tạo, triển khai tàu ngầm thông thường và hạt nhân triển khai ở khu vực đối phó Trung Quốc năng lực săn ngầm yếu.
Quay lại Xem tiếp

Thông tin cần biết

Hapharco tăng hạng trong Top 10 Công ty dược uy tín nhất Việt Nam năm 2020

“Cú lách khe cửa hẹp” đầy ấn tượng của du lịch Việt Nam trong năm 2020

Flamingo Cat Ba Resorts tạo đà để du lịch Việt Nam cất cánh

Vì sao Vincom mới phía Đông Thủ đô đông đúc bất thường những ngày cuối năm?

Thời trang Việt 2021 mở màn ấn tượng tại Nam Phú Quốc với show Fashion Voyage #3

Rapper Yuno Bigboi “bị căng thẳng” khi dọn nhà đón Tết

Điều gì biến Vinhomes Ocean Park thành đô thị hạt nhân Hà Nội?

Trà Dr Thanh trao quà sức khỏe, nhắc nhở giới trẻ tri ân cha mẹ trong MV tết

Ngôi trường cổ tích

CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC

Chân dung Giáo sư ngành Toán học được nhận hai bằng Tiến sĩ

Phó Giáo sư ngành Nuôi trồng thủy sản học Thạc sĩ tại Bỉ, Tiến sĩ ở Anh

Chân dung nữ Giáo sư liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm Nguyễn Minh Thủy

SỰ KIỆN VÀ CHÍNH SÁCH

Hoàn thiện dự thảo Nghị định mới quy định về giao khu vực biển

Thủ tướng chỉ thị đảm bảo cuộc bầu cử thực sự là ngày hội của toàn dân

Xử lý chênh lệch giá trị đất nông nghiệp nơi đi và nơi đến tái định cư

Công tác cán bộ luôn được Đảng chú trọng và có nhiều đổi mới

Thủ tướng mong muốn thêm nhiều tập đoàn công nghệ Singapore đầu tư vào Việt Nam

HỌC VÀ LÀM THEO LỜI BÁC DẠY

Giáo dục học sinh niềm tự hào về mảnh đất Ngô Quyền, Hải Phòng

Mỗi giáo viên, học sinh Hải Phòng cần xây dựng văn hóa số, kỹ năng số

Từ "dân" chuyên Tin, chọn theo ngành Luật, Thanh Trúc lý giải đam mê Đoàn-Hội

TỪ HỘI TRƯỜNG DIÊN HỒNG

Quốc hội phê chuẩn 3 Bộ trưởng, trưởng ngành

Kiên quyết giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém

Hội đồng trường hết nhiệm kỳ, cách chức Hiệu trưởng phải áp dụng Nghị định 99!

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG

Tiêu chí nhân tài chưa rõ, dễ tuyển nhầm người không đủ chuẩn, gây đấu đá nội bộ

Ông Nguyễn Nhân Chinh nhận chức vụ mới

"Tôi mừng vì chưa nghe thấy dư luận gì về chuyện chạy chức, chạy phiếu"

chủ đề nổi bật

  • BẢO HIỂM XÃ HỘI

    462
  • KHAI GIẢNG

    458
  • THI QUỐC GIA

    955
  • CẤM DẠY THÊM

    419
  • TIẾNG DÂN

    1,954
  • LẠM THU

    489
  • Gương sáng cô thầy

    546
  • Đổi mới giáo dục phổ thông

    1,556
  • Tư vấn pháp luật

    467
  • Hội thảo-Tọa đàm chính sách

    146
  • Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học

    656
  • Đọc nhiều
  • Thảo luận
1 .

Tâm lý học đường không thể kiêm nhiệm, phải đủ 3 chuyên

2 .

Vẫn 2-3 thầy dạy 1 sách giáo khoa, tích hợp làm chi cho rắc rối?

3 .

Niềm vui của cô và trò Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

4 .

20 triệu học sinh - miếng bánh thị trường dạy thêm quá lớn

5 .

Sơn La tổ chức vinh danh 1 tân phó giáo sư và 21 tiến sĩ

6 .

Cấm giáo viên tiểu học dạy thêm, nhưng sao cấm được phụ huynh cho con học thêm?

7 .

Không được dùng hồ sơ điện tử do hiệu trưởng làm việc luôn chờ chỉ đạo

8 .

Học sinh lớp 4 gặp nạn khi đi ngoại khóa ở khu du lịch Đại Nam đã không qua khỏi

9 .

Nữ giảng viên Đại học Cần Thơ là Giáo sư liên ngành Chăn nuôi - Thú Y - Thủy sản

10 .

Chân dung nữ Giáo sư liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm Nguyễn Minh Thủy

Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Đọc xong thật bực mình. Người viết không hề hiểu công việc của một giáo viên. Để có những buổi lên lớp họ cũng phải dành thời gian soạn bài, nckh...chấm bài. Đâu phải cứ phải lên trưởng làm thì mới hiệu quả? Đoàn kết? Nhân viên vp làm 8 tiếng mà 4 tiếng cà phê , tán gẫu tụ tập nói xấu kèn cựa nhau vậy có đoàn kết ko? Ấu trĩ quá còn việc gv làm thêm cũng chẳng sai miễn họ đảm bảo là người gv giỏi và làm tốt nhiệm vụ là ok Hana 15/01/2021 05:49
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Đã hơn chục năm nay tôi không được ngủ trước 22h, ăn một bữa ăn sáng tử tế và bỏ mặc con cái cho ông bà, hàng xóm trông hộ. Bây giờ có nuôi mộng làm nghề khác thì cũng không còn đủ thời gian, sức khỏe để bắt đầu lại từ đầu... Thay Dong 15/01/2021 05:39
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường nhật khoa KHÔNG HIỂU GÌ VỀ CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN. Hương 15/01/2021 05:38
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Để có một tiết dạy theo đúng yêu cầu mà giáo viên khác có thể đi dự giờ được thì ít nhất giáo viên đó phải mất một buổi chiều và thức đến ít nhất 23 giờ đêm hôm trước để chuẩn bị bài thì mới có thể thành công được. Ngành khác rời công sở là hết việc. Còn giáo viên rời công sở về nhà là bắt đầu vùi đầu vào làm công việc soạn bài, sổ sách, chấm bài,... Ở trường nội trú thì giáo viên là bố mẹ, thọ sửa chữa đa năng,.. là bình thường. Nếu bố mẹ là gv mà còn cho con đi học sư phạm thì họ quá can đảm! Thay Dong 15/01/2021 05:28
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Tác giả bài này ơi, xin đừng tự ái nhà. Tác giả ngày xưa không đi học sao? Hàng ngàn công việc đấy ạ! HS bỏ học GV tìm kiếm như thế nào tác giả biết không? Trèo đèo lội suối cả buổi chưa tìm ra, hs không đủ ăn gv phải xoăn quần múc nước thải heo để trồng rau cải thiện bữa ăn cho HS....bài kiểm tra chúng tôi phải làm sao? 18 lớp mỗi lớp 40 hs, 3 bài kiểm tra thôi...chấm mờ cả mắt... làm ơn trước khi viết bài hãy tìm hiểu một chút đi ạ! Sương 15/01/2021 05:25
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Mình chẳng biết tac giả Nhật Khoa làm nghề gì mà viết như đúng rồi.nên tìm hiểu kỹ hãy viết nhé.tôi không làm giáo viên nhưng tôi làm chồng giáo viên tiểu học, nhiều bữa vợ đi dạy về nói mất tiếng chẳng ra hơi, bỏ ăn vì mệt, tối soạn bài, bữa nào sắp lên tiết, hay dự giờ thức tới 1 giờ sáng để làm đồ dùng... thấy mà thương cho nghề giáo. Duy hung 15/01/2021 05:19
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Nói GV soạn bài, chuẩn bị bài, chấm chưa bài cho hs...nghe có vẽ như rất nhẹ nhàng với bạn. Bạn trước khi viết lên quan điểm của mình cần tìm hiểu về nghề dạy học tý nha(để chuẩn bị cho một tiết dạy thời gian chuẩn bị 1 giờ là không đủ, ngoài việc đó còn bồi dưỡng hsg tuần ít nhất 2 buổi 8 tiết, họp cm 2 tuần 1 .. Cao Thế 15/01/2021 04:41
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Cứ đi dạy rồi biết. Tưởng gv đi chơi ăn lương thôi à. Tuyết 14/01/2021 15:52
Thành tích, danh hiệu và nỗi buồn xin điểm ở cấp Tiểu học! Khổ lắm và tớ đang bơi lội ngược dòng Bi bi bi 14/01/2021 15:49
Rất nhiều giáo viên phổ thông làm việc không đủ 8 giờ/ngày tại trường Giáo viên vùng cao sáng dạy, chiều ôn, tối đi vận động hs. Các ông cứ ngồi trên ấy mà vẽ mà nói, các ông đi làm gv đi rồi sẽ biết Gia Bảo 14/01/2021 15:43
Đang tải tin...
Giáo dục 24h Tiêu điểm Góc nhìn Du học Sức khỏe học đường Văn hóa Kinh tế
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình. Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Tước.
Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.
  • Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
  • Email: toasoan@giaoduc.net.vn
Thông tin tòa soạn
×
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình. Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Tước.
Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
Email: toasoan@giaoduc.net.vn