Không chấp thuận đề nghị lấy phiếu tín nhiệm ông Vương Đình Huệ

Không chấp thuận đề nghị lấy phiếu tín nhiệm ông Vương Đình Huệ
(GDVN) - Chiều 10/6, Chủ tịch Quốc hội cho biết đã có ý kiến đề nghị bổ sung danh sách lấy phiếu tín nhiệm đối với 3 người đó là: ông Vương Đình Huệ, ông Đinh Tiến Dũng và ông Nguyễn Hữu Vạn. Tuy nhiên đề nghị trên không được chấp nhận vì không đủ điều kiện.

"Không sử dụng thông tin chưa kiểm chứng để đánh giá tín nhiệm"

"Không sử dụng thông tin chưa kiểm chứng để đánh giá tín nhiệm"
(GDVN) - “Đây là việc rất hệ trọng, đồng bào cử tri đang theo dõi và có ý xem Quốc hội làm việc thế nào. Động tác rất đơn giản nhưng ý nghĩa rất quan trọng. Thận trọng, khách quan, công tâm thì sẽ làm việc chính xác… Các vị đại biểu không sử dụng thông tin chưa được kiểm chứng để đánh giá mức độ tín nhiệm”, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Đánh giá tín nhiệm 47 chức danh, ĐB Quốc hội có chịu nhiều áp lực?

Đánh giá tín nhiệm 47 chức danh, ĐB Quốc hội có chịu nhiều áp lực?
(GDVN) - “Tôi nghĩ rằng, đã là ĐB Quốc hội cần phải hết sức thẳng thắn, với trách nhiệm đại diện cho cử tri cả nước để bỏ phiếu tín nhiệm thì không thể để tình cảm riêng chi phối...". ĐB Quốc hội Nguyễn Ngọc Bảo (TP Hà Nội) đánh giá việc đưa ra lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm đối với 47 chức danh do Quốc hội bầu.

GS Thuyết: Bỏ phiếu tín nhiệm không phải nhằm để... “hạ bệ” cán bộ

GS Thuyết: Bỏ phiếu tín nhiệm không phải nhằm để... “hạ bệ” cán bộ
(GDVN) - GS Nguyễn Minh Thuyết: “Tôi cho rằng, dư luận và các đại biểu nên nghĩ theo hướng tích cực: lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm là để tìm ra nhân sự phù hợp nhất, đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ nhất định, chứ không phải để kỷ luật ai. Nếu nghĩ ngược lại thì việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm trở nên nặng nề, khó có thể thực hiện có kết quả”.

Tâm nguyện của cử tri gửi tới Quốc hội

Tâm nguyện của cử tri gửi tới Quốc hội
(GDVN) - "Góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 ở cơ sở còn hình thức, lúng túng; công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí chưa thực hiện được mục tiêu đề ra; việc lấy phiếu tín nhiệm phải thực chất, không hình thức…" là những ý kiến đóng góp tâm huyết của cử tri và nhân dân cả nước gửi tới Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa 13, được Chủ tịch UBTW Mặt trận Tổ Quốc Huỳnh Đảm thông qua vào sáng 20/5.

"Lấy phiếu tín nhiệm, Quốc hội sẽ đánh giá khách quan, công tâm"

"Lấy phiếu tín nhiệm, Quốc hội sẽ đánh giá khách quan, công tâm"
(GDVN) - “Từ kết quả lấy phiếu tín nhiệm, mỗi đại biểu sẽ thấy được trách nhiệm để tiếp tục nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của mình, đáp ứng được sự mong đợi của các tầng lớp nhân dân” – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh.

Quốc hội khai mạc kỳ họp thứ 5, quyết định nhiều vấn đề quan trọng

Quốc hội khai mạc kỳ họp thứ 5, quyết định nhiều vấn đề quan trọng
(GDVN) - Sáng nay (20/5), Quốc hội khai mạc kỳ họp thứ 5. Kỳ họp lần này, Quốc hội sẽ bàn tới nhiều vấn đề quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên Quốc hội sẽ tiến hành lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn theo Nghị quyết số 35/2012 của Quốc hội.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói về chủ quyền biển đảo

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói về chủ quyền biển đảo
(GDVN) - "Vấn đề chủ quyền biển đảo là rất quan trọng cho nên phải gìn giữ, thứ hai là phải làm sao giữ được ổn định hoà bình để phát triển, không xảy ra những cái phức tạp dẫn đến xung đột, không còn điều kiện để mà phát triển, thứ ba là phải chăm lo bảo vệ dân, tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội...."

Quốc hội sắp lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh

Quốc hội sắp lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh
(GDVN) - Tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII, Quốc hội sẽ tổ chức lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh. Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm sẽ được công khai tới toàn thể nhân dân vào 11/6 tới.

Bổ nhiệm lãnh đạo: Câu chuyện hy hữu ở Cục Phòng chống tệ nạn xã hội

Bổ nhiệm lãnh đạo: Câu chuyện hy hữu ở Cục Phòng chống tệ nạn xã hội
(GDVN) - Từ những thông tin được các cán bộ, nhân viên ở Cục phòng chống tệ nạn xã hội (PCTNXH) – Bộ LĐTBXH phản ánh, qua quá trình điều tra, xác minh của phóng viên cho thấy, quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo ở đơn vị này gần đây có nhiều dấu hiệu sai phạm, cần các cơ quan chức năng vào cuộc.

Kiến nghị bổ sung một số vấn đề trong việc bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội

Kiến nghị bổ sung một số vấn đề trong việc bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội
(GDVN) - Bốn bản Hiến pháp của nước ta là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 đều thừa nhận quyền bãi miễn các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tuy nhiên, chỉ có bản Hiến pháp đầu tiên là Hiến pháp 1946 đề cập cụ thể cơ chế pháp lý để cử chi thực hiện quyền này.

Quan đông hơn dân, không khổ mới lạ!

Quan đông hơn dân, không khổ mới lạ!
“3 “sếp” chỉ đạo... 1 nhân viên”. Đọc dòng tít trên, không khỏi bật cười và thốt lên “loạn quan”. Người xưa có câu: “Đa quan thì tàn dân”. Nhiều quan dân đã khổ rồi mà quan lại đông hơn dân thì dân không khổ mới lạ!

Ông Vũ Mão trăn trở về việc lấy phiếu tín nhiệm cán bộ cấp cao

Ông Vũ Mão trăn trở về việc lấy phiếu tín nhiệm cán bộ cấp cao
(GDVN) - "Theo tôi, việc này phải có quy trình, phải có thời gian thì mới làm rõ được và nhân dân nên được biết điều đó. Điều này là vô cùng có lợi cho công tác tuyên truyền. Và tất cả những việc này sẽ hạn chế việc kéo bè kết cánh khi lấy phiếu tín nhiệm", ông Vũ Mão nói. 

Hướng dẫn lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm

Hướng dẫn lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
Chiều 12/12, trong Phiên họp thứ 13, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo hướng dẫn thi hành Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng Nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.