GDVN- Hiện tại, chưa có văn bản chỉ đạo nào của Bộ GD về ngưng thực hiện chuyển xếp hạng giáo viên, nên tỉnh Đồng Nai vẫn thực hiện theo chùm Thông tư 01-04
GDVN- Giáo viên rất nóng lòng chờ đợi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên.
GDVN- Giáo viên mầm non, tiểu học có trình độ trung cấp; giáo viên tiểu học, trung học cơ sở còn trong lộ trình nâng chuẩn,…nên được xếp hạng III mới là phù hợp.
GDVN- Có lên hạng, xuống hạng, giáo viên công tác tốt ở hạng cao thì việc chia hạng mới có tác dụng hiệu quả khi tất cả giáo viên phấn đấu không ngừng trong công tác.
GDVN- Có lên hạng phải có xuống hạng, khi không còn đáp ứng tiêu chuẩn, từ chối nhiệm vụ, tạo ra sự cạnh tranh công bằng trong trường học, thúc đẩy giáo dục phát triển.
GDVN- Đó là một trong những điểm mới trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn CDNN.
GDVN- Khi học chứng chỉ chức danh mà không phải móc hầu bao để trả, dù có vất vả, có mệt thì giáo viên vẫn luôn nỗ lực, luôn cố gắng tham gia một cách đầy trách nhiệm.
GDVN- Sẽ không còn những lời ca thán, những mối nghi ngờ Bộ Giáo dục không quan tâm đến đời sống giáo viên mà tạo cơ hội cho “nồi cơm” của các trường đại học, cao đẳng.
GDVN- Đi học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên phải mất 2.500.000 đồng. Bỏ tiền triệu để lấy về một tháng vài chục ngàn đồng thì mấy năm mới bù lại số tiền đó?
GDVN- Việc xếp hạng giáo viên không tạo động lực để nhà giáo phấn đấu đạt được mà có tác dụng ngược như tạo ra bức xúc, bất mãn, ít đi sự nhiệt tình, đam mê công việc.
GDVN- Chưa có một khảo sát, một thống kê nào về chuyên môn nào để khẳng định, giáo viên hạng thấp hơn thì năng lực và khả năng chuyên môn kém hơn giáo viên ở hạng cao.
GDVN- Hưởng lợi nhất trong đợt chuyển xếp hạng lần này, chỉ là những giáo viên trẻ đang ở hạng II cũ (hiện hưởng hệ số lương từ 2.67; 3.0; 3.33; 3.66) có đủ điều kiện.
GDVN- Nội dung và hình thức xét thăng hạng gồm xét hồ sơ, thẩm định việc đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn, điều kiện, thẩm định, quy đổi điểm công trình khoa học.
GDVN- Xếp lương theo chùm thông tư mới gần như “hên”, “xui", không phản ánh năng lực, hiệu quả công việc mang lại nên dễ tạo ra sự chán nản và thui chột ý chí phấn đấu.
GDVN- Khi bổ nhiệm, xếp hạng cho giáo viên dẫn tiền lương cao hay thấp mà chỉ nhờ hên xui, nghĩa là các Thông tư 01; 02; 03; 04/2021/TT-BGDĐT không phù hợp.
GDVN- Bổ nhiệm lại hạng chức danh nghề nghiệp từ quy định cũ sang hạng chức danh nghề nghiệp tương ứng theo quy định mới không cần xét tiêu chuẩn về thời gian giữ hạng.
GDVN- Thầy cô cho rằng, do hiểu sai quy định nên nhà trường đã vận dụng sai dẫn đến có giáo viên bị xuống hạng oan uổng, có giáo viên lại không được xét thăng hạng.
GDVN- Hy vọng trong 87 chứng chỉ danh nghề nghiệp của viên chức đang được Bộ Nội vụ rà soát thì chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên sẽ được bỏ.
GDVN- Giữ nguyên cách xếp hạng theo thông tư chỉ thêm từ đã trong câu phải căn cứ vào vị trí việc làm đang đảm nhận thành căn cứ vào vị trí việc làm đã và đang đảm nhận
GDVN- Do bạn là giáo viên tiểu học hạng III cũ, nên khi chuyển sang hạng III mới, bạn phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III.
GDVN- Bộ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học nhưng khi giáo viên có lại không cần. Yêu cầu chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đến khi có Bộ lại thôi!
GDVN- Bạn có thể có đầy đủ bằng cấp, chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng II nhưng theo Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT thì còn nhiều tiêu chí lắm.
GDVN- Ai cũng có ước mơ, khi bản thân biết ước mơ, cố gắng và nỗ lực của mình không mang đến cho bản thân kết quả như mong muốn thì nên chăng……mình dừng lại tại đây?