(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục đã chia sẻ để cán bộ giáo viên Thị xã Phú Thọ hiểu chính xác về quyền chủ quyền, quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
(GDVN) - "Gạc Ma - Vòng tròn bất tử" thiếu hẳn những thông tin bối cảnh sự kiện, nhất là quyết tâm và hành động gấp rút của ta trong việc ngăn Trung Quốc bành trướng.
(GDVN) - Dân Philippines muốn Tổng thống Rodrigo Duterte đàm phán tỉ lệ ăn chia với Trung Quốc lớn hơn 60/40, bởi đó là vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của mình.
(GDVN) - Việc trình bày mạch lạc chính sách đối ngoại của Philippines đối với các nhà ngoại giao và báo chí Manila hiện nay là một nhiệm vụ bất khả thi.
(GDVN) - Giàn khoan này hoạt động sâu nhất là 1.500 m, độ sâu tối đa của giếng khoan là 7.600 m..., nhưng Trung Quốc chưa cho biết vị trí hoạt động cụ thể.
(GDVN) - Giàn khoan Trung Quốc sẽ quay lại, điều quan trọng là kế hoạch chiến lược lâu dài của Trung Quốc và ảnh hưởng đối với quan hệ với các nước láng giềng.
(GDVN) - Nhật Bản đã ra "chiến thư" với Trung Quốc, "liên kết Hoa Đông với Biển Đông", muốn đi đầu xây dựng "NATO châu Á", sử dụng TPP, ODA và SDF với khu vực...
(GDVN) - Bài viết tiếp tục thể hiện tính chất xuyên tạc trắng trợn, lừa đảo dư luận, đổ lỗi, bôi đen, đe dọa Việt Nam, nhưng lại càng bộc lộ dã tâm đen tối của TQ.
(GDVN)- Theo bình luận của tiến sỹ Vũ Cao Phan, Trung Quốc đã chuẩn bị “hạm đội” để hỗ trợ cho việc đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam từ cách đây hai tháng.
(GDVN) - "Rõ ràng là, UNCLOS không phải là “đũa thần” có thể giải quyết được hết mọi tranh chấp trên biển như một số người vẫn còn nhầm lẫn". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.
(GDVN) - "Xây dựng khẩn trương và sớm công bố bộ hồ sơ pháp lý chủ quyền Biển Đông là rất cần thiết, nhưng đồng thời cũng phải nhấn mạnh rằng để có một bộ hồ sơ pháp lý không phải chuyện dễ dàng có thể làm xong một sớm một chiều, mà là cả một quá trình nỗ lực, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan theo sự chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt, và xin nhấn mạnh rằng việc này cần phải làm ngay, càng sớm càng tốt". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.
(GDVN) - "Vạch trần những “khái niệm bị đánh tráo” của TQ ở Biển Đông còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông, đặc biệt là đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để dư luận hiểu đúng bản chất các diễn biến, vụ việc trên thực địa theo sát tinh thần các điều khoản trong UNCLOS...". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.
Việc Trung Quốc lưu hành bản đồ và công bố quy hoạch nêu trên đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
(GDVN) - “Tôi nghĩ trong tình huống phức tạp như hiện nay thì sự quan trọng nhất là yếu tố thống nhất chỉ huy, trong điều phối các hoạt động của các lực lượng chấp pháp trên biển. Chúng ta thiếu yếu tố nhịp nhàng trong sự phối hợp giữa các lực lượng này và đó là đòi hỏi cấp bách về một lực lượng, một cơ quan chuyên về biển”, TS. Trần Công Trục nói.
(GDVN) - Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh nói: “Hiện nay công tác tuyên truyền của chúng ta đối với người dân là quá ít nên đã có trường hợp người dân Khánh Hoà cũng không biết quần đảo Trường Sa là thuộc tỉnh Khánh Hoà... ”.
Vùng Cảnh sát biển 2 đóng tại cảng Kỳ Hà (Quảng Nam) có nhiệm vụ tuần tra, tuyên truyền chủ quyền biển đảo, tác chiến trên biển khu vực biển từ đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đến Cù Lao Xanh (Bình Định).
(GDVN) - Khu vực Philippines đòi “yêu sách chủ quyền mở rộng thềm lục địa” chồng lấn lên khu vực mà Trung Quốc, Việt Nam và Malaysia cũng tuyên bố chủ quyền, nhưng đồng thời nhấn mạnh, “việc này đã được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình.”
Ngày 4/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết bộ này đã gửi công hàm một ngày trước đó để phản đối Trung Quốc về những hành động sai trái gần đây, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phản đối việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 và kiến nghị các cơ quan chức năng yêu cầu công dân Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam trên vùng biển Việt Nam, không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các tàu Việt Nam, trong đó có các tàu khảo sát của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.