GDVN- Giá như các kỳ thi và việc đánh giá, xếp loại học sinh được thực hiện nghiêm túc như thi tuyển sinh 10 thì xã hội sẽ có cái nhìn đúng hơn về chất lượng giáo dục.
GDVN- Nếu học sinh có học lực không tốt, kinh tế gia đình khó khăn thì việc lựa chọn học nghề sau khi hoàn thành chương trình lớp 9 không phải là một giải pháp tồi.
(GDVN) - Những mối quan hệ được phát huy, phụ huynh nhờ vả, tác động từ người này đến người khác và khi “đủ điều kiện” thì nhà trường sẽ nhận học sinh vào học.
(GDVN) - Rất mong thanh Sở, Phòng Giáo dục của các địa phương cần vào cuộc để dẹp bỏ tình trạng chạy trường, chạy lớp nhằm tạo sự công bằng trong giáo dục.
(GDVN) - Số lượng số thí sinh dự thi, số lượng lấy đầu vào của các trường đã có từ khi chưa thi thì việc gì thí sinh và phụ huynh phải buồn, phải khóc?
(GDVN) - Có một nghịch lý là những trường bình bình ở các thành phố đang thiếu học sinh vì tuyển không đủ chỉ tiêu dù cơ sở hạ tầng và thầy cô giáo giống nhau.
(GDVN) - Mang gánh nặng trên vai danh dự, uy tín của nhà trường nên giáo viên được chọn đi thi giáo viên dạy giỏi thường có tâm trạng khá căng thẳng và áp lực.
(GDVN) - Lúc đầu, họ sẽ cho con em mình thi vào một trường “thường thường bậc trung” nhưng sau khi học hết học kỳ I của năm đầu cấp là họ tìm cách chuyển trường.
(GDVN) - Trong số phụ huynh muốn con vào học trường điểm vẫn còn không ít phụ huynh chỉ đơn giản giải quyết “khâu oai” với mọi người còn thực tế ra sao thì không biết.
(GDVN) - Người ta hay nói “cày đêm” nhưng được “ngủ ngày” còn học trò của chúng ta hiện nay vẫn đang “học ngày, học đêm” và chỉ ngủ chập chờn nửa giấc.
(GDVN) - “Hôm nay là chấm dứt những ngày tháng căng thẳng và áp lực của con. Con đã sai lầm khi vào học lớp chọn mẹ ạ" - sau khi thi đại học về, con gái mới thổ lộ.
(GDVN) - Rõ ràng trường tốt chưa hẳn con mình đã học tốt. Cái chính vẫn là người giáo viên có tâm cộng với sự nỗ lực của chính bản thân gia đình và các em.