GDVN- Bộ Giáo dục và Đào tạo có hướng dẫn tạm thời việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông theo Chuẩn năm học 2020-2021.
GDVN- “Bộ đang có dự thảo thông tư và đang làm việc với Bộ Nội vụ, cố gắng làm sao tháo gỡ những thứ không thực sự cần thiết cho thầy cô”, Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.
(GDVN) - Hàng ngàn giảng viên các trường cao đẳng sư phạm đi về đâu? Tương lai nào cho hướng đi của các trường cao đẳng sư phạm là bài toán không hề dễ trong lúc này.
(GDVN) - Đối với lãnh đạo, nhất là chức danh Giám đốc và Phó Giám đốc Sở thì phải yêu cầu cao hơn về ngoại ngữ bởi cả tỉnh chỉ lựa chọn ra 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc.
(GDVN) - Thầy Dong ví von: Một người được công nhận là Giáo sư cũng chưa chắc làm tốt công việc của một hiệu trưởng trường Tiểu học. Đây là nghịch lý của bằng cấp.
(GDVN) - Xóa bỏ hệ thống sư phạm khép kín; phân tầng, phân cấp quản lý; nâng cao trình độ đào tạo; xã hội hóa giáo dục là con đường sống còn của các trường Sư phạm.
(GDVN) - Các quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đã nhóm họp, thảo luận và thống nhất xây dựng khung chuẩn nghề nghiệp giáo viên khu vực Đông Nam Á.
(GDVN) - Một ngày về nhà xem trước, một ngày họp tổ chuyên môn ròng rã nhưng giáo viên chúng tôi vẫn chưa thể hoàn thành mớ giấy tờ đánh giá cuối năm ấy.
(GDVN) - Những loại giấy tờ vô bổ, chẳng có tác dụng gì đang làm khổ giáo viên ở cơ sở nhưng đó đã là quy định của Bộ nên bắt buộc người thầy phải thực hiện.
(GDVN) - Kinh khủng nhất là tìm nguồn minh chứng, rồi photo minh chứng để xét các mức độ hoàn thành cho 5 tiêu chuẩn với 15 tiêu chí được quy định trong bộ chuẩn.
(GDVN) - Bà Phạm Thị Hằng cho rằng: “Hiện, giáo viên ngoại ngữ của tỉnh Thanh Hóa có trên 50% là trình độ tại chức, kết quả thi tiếng Anh khi nào cũng tốp bét bảng”.