(GDVN) - Nghỉ vì dịch Covid-19, học trò vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, không có Internet, không có máy tính, không có điện thoại thông minh thì các em học thế nào?
(GDVN) - Nhà nước hưởng lợi rất nhiều từ trường tư thục, các nhà làm chính sách cần thấy được điều này, chứ không phải chỉ thấy trường tư đông học sinh, có lợi nhuận.
(GDVN) - Đây là khẳng định của lãnh đạo Hệ thống giáo dục Vinschool trong thư gửi các phụ huynh để làm rõ các ý kiến phản hồi sau khi thông báo về định hướng phát triển
(GDVN) - Năm 2016 tiếp tục là năm “bùng nổ” của Tập đoàn Vingroup với các dự án kinh doanh ở khắp các lĩnh vực trong đó không ít dự án mang ý nghĩa vì xã hội, cộng đồng
(GDVN) - Uỷ ban Văn hóa - Giáo dục Thanh Thiếu niên & Nhi đồng mong muốn xây dựng mô hình đại học, một mô hình đúng nghĩa chứ không phân biệt tư thục hay công lập.
(GDVN) - Việc "trộn lẫn" các khái niệm sở hữu đã khiến cho việc chuyển đổi các trường đại học dân lập sang trường đại học tư thục càng gặp nhiều trục trặc.
(GDVN) - Sự lẫn lộn về bản chất sở hữu các loại hình trường trong các văn bản là nguyên nhân chính gây tình trạng mất đoàn kết trong nội bộ nhiều trường ngoài công lập.
(GDVN) - Mặc dù đã quá hạn trả lại diện tích đất thuê cho chính quyền nhưng Trường Đại học Phan Châu Trinh (Hội An, Quảng Nam) vẫn đang “án binh, bất động".
(GDVN) - Phi lợi nhuận không có nghĩa là miễn phí hay giảm giá dịch vụ, mà mô hình ấy sẽ mang lại lợi ích cho cả xã hội theo một cách khá mới ở Việt Nam.
(GDVN) - Mục tiêu của việc phi lợi nhuận hóa Vinmec và Vinschool là nhằm khẳng định quyết tâm đóng góp cho sự phát triển của y tế và giáo dục, nâng cao chất lượng.
(GDVN) - Dịch vụ giáo dục nói chung vốn được xem là một “hàng hoá công”, hơn nữa thị trường dịch vụ giáo dục là loại thị trường có “thông tin bất đối xứng”
(GDVN) - Dư luận, sinh viên và giảng viên Trường Đại học Hoa Sen đang trông chờ vào phán quyết dứt điểm của Tòa án trong phiên xử tranh chấp vào ngày mai (28/4).
(GDVN) - Theo quan điểm của một chuyên gia giáo dục Hoa Kỳ, hiện tại điều kiện của Việt Nam chưa cho phép các trường đại học hoạt động và phát triển bền vững.
(GDVN) - “Phi lợi nhuận” thực chất chỉ là một chiêu bài để nhóm lãnh đạo lâu năm của trường ĐHHS “tiếp tục thao túng và bảo vệ quyền lợi cá nhân của họ”.