(GDVN) - Doanh nghiệp trực tiếp đào tạo lao động thì những trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề này lấy đất đâu mà sống? Vậy phải tính chuyển.
(GDVN) - Hà Giang họ cần dạy nghề, nhưng Vĩnh Phúc lại cần giáo dục thường xuyên, vậy nên phải có đặc thù riêng. Đã làm Chính sách thì phải thật chuẩn, không thể ồ ạt.
(GDVN) - "Cái lõi của việc thực hiện “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa” là bám sát chương trình học", Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học nói.
(GDVN) - Sau hơn 5 tháng triển khai, cuộc thi đã thu hút được gần 500 nghìn đoàn viên, thanh niên, học sinh, sinh viên dự thi, trong đó có 400 nghìn học sinh phổ thông.
(GDVN) - Ngày 27/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Kết luận thanh tra về công tác tuyển sinh, quản lý văn bằng chứng chỉ trình độ đại học của trường Đại học Điện lực
(GDVN) - Trẻ em mầm non 5 tuổi ở các thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo được miễn học phí.
(GDVN) - Mục tiêu tăng tỷ lệ học sinh sau Trung học cơ sở đi học nghề đến nay vẫn còn rất hạn chế dù được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Nguyên nhân do đâu?
(GDVN) - Theo thống kê của Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), cả nước có gần 4000 trung tâm/cơ sở ngoại ngữ - công lập và tư thục.
(GDVN) - Quan trọng nhất là chế độ lương bổng, đãi ngộ cho nhà giáo phải được cải thiện. Khi họ đủ sống bằng đồng lương thì hiện tượng dạy học thêm sẽ giảm và mất đi.
(GDVN) - Từ khi TT30 trở thành điểm nóng, chúng tôi cùng nhau đọc kỹ, đọc hết các bài báo và các comment ở dưới. Buồn vui lẫn lộn, ngẫm ngợi nhiều điều.
(GDVN) - Chương trình nhà trường hiện đang được thực hiện tại 8 trường học phổ thông trong cả nước, theo đánh giá đây là chương trình có mục đích làm “mềm hóa” chương trình quốc gia xưa nay vẫn được cho là cứng nhắc.
(GDVN) - Trong buổi họp thông báo về nhiệm vụ năm học mới, lãnh đạo Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) khẳng định, bộ đã có chỉ đạo không được dạy trước lớp 1 cho trẻ.
(GDVN) - Vụ trưởng Giáo dục Mầm non Nguyễn Bá Minh cho rằng ép tập tô, tập viết chữ khi cơ xương tay còn yếu, khả năng chịu đựng của thị giác chưa bền... sẽ làm trẻ căng thẳng, mệt mỏi.
(GDVN) - Trước thực trạng khó quản lí sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo (STK) đặc biệt đối với sách mua bản quyền nước ngoài hiện nay, Bộ GD&ĐT cho biết thời gian tới sẽ ra văn bản “mạnh tay” xử lí vấn đề này.
Trước thông tin người dân phát hiện sách dành cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 có in cờ Trung Quốc, đơn vị phát hành hứa sẽ thu hồi những cuốn sách này để sửa chữa.
Chưa có chuẩn đào tạo, chưa có chương trình, chưa có cả đội ngũ giáo viên… khiến ý tưởng triển khai dạy kinh doanh trong trường phổ thông đang đứng trước hàng loạt khó khăn.