GDVN -Với triết lý xuyên suốt “Mang cuộc sống vào bài học – Đưa bài học vào cuộc sống", bộ sách Cánh Diều tạo cho GV, HS niềm cảm hứng sáng tạo trong dạy và học.
GDVN- Ngày 20/7, Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức lễ khánh thành Phòng Truyền thống Công đoàn Giáo dục Việt Nam tại số 2 Trịnh Hoài Đức, quận Ba Đình, Hà Nội.
(GDVN) -
Sau hơn 4 thập kỷ im lặng, giữ những tấm ảnh chiến tranh kinh hoàng cho riêng mình, cựu binh Mỹ có tên James Speed Hensinger đã chính thức cho công bố những hình ảnh mà ông ta đã chụp và lưu giữ được trong thời gian tham chiến trên chiến trường Việt Nam.
Ở nước ta khi viết họ tên thì họ thường đứng trước, tên đệm ở giữa, cuối cùng là tên. Nhưng từ xưa đến nay người dân xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội thì có cách ghi độc nhất vô nhị. Khi đi khai sinh cho con mình, bố mẹ thường ghi họ nằm ở giữa. Con trai, con gái lại đảo vị trí họ tên khác nhau. Tục lệ này gây không ít phiền toái cho người dân đi làm ăn xa...
(GDVN) - “Từ rừng taiga đến biển Anh: Hồng quân là mạnh nhất”. Đây là câu hát trong một bài hát được nhân dân Xô viết và những chiến sĩ Hồng Quân lưu truyền như một niềm tự hào về sức mạnh kiêu hùng của lực lượng quân đội lớn nhất thế giới (từ thập niên 1940 cho tới khi Liên Xô tan rã vào năm 1991). Dưới đây là những bức ảnh màu cực hiếm về Quân đội Xô viết trong những năm 80.
(GDVN) - Những hình ảnh tư liệu màu được chụp từ thời kỳ Liên Xô (nay là Nga) trước những năm 1990. Những khung cảnh này cũng đã gợi lại trong tâm trí của nhiều thế hệ người Việt Nam từng sinh sống, làm việc và học tập tại Liên Xô khi Khối các quốc gia CNXH còn đang ở giai đoạn phát triển và đoàn kết cực thịnh. PHẦN 1PHẦN 2PHẦN 3PHẦN 4CÙNG CHỦ ĐỀ
(GDVN) - Những hình ảnh tư liệu màu được chụp từ thời kỳ Liên Xô (nay là Nga) trước những năm 1990. Những khung cảnh này cũng đã gợi lại trong tâm trí của nhiều thế hệ người Việt Nam từng sinh sống, làm việc và học tập tại Liên Xô khi Khối các quốc gia CNXH còn đang ở giai đoạn phát triển và đoàn kết cực thịnh. PHẦN 1PHẦN 2PHẦN 3CÙNG CHỦ ĐỀ
(GDVN) - Bảo tàng quân sựa của Ba Lan được thành lập và năm 1920 sau sắc lệnh của Tổng tư lệnh tối cao, Thống tướng Jozef Pilsudski. Sau Chiến tranh thế giới lần II, Bảo tàng quân sự được chia thành các phân nhánh gồm Bảo tàng Katyn và Bảo tàng kỹ thuật quân sự Ba Lan. Đây là những địa chỉ trưng bày các hiện vật, tư liệu liên quan đến sự hình thành, phát triển và chiến đấu của các lực lượng vũ trang Ba Lan từ thời Trung Cổ đến hiện tại.
(GDVN) - Bảo tàng quân sựa của Ba Lan được thành lập và năm 1920 sau sắc lệnh của Tổng tư lệnh tối cao, Thống tướng Jozef Pilsudski. Sau Chiến tranh thế giới lần II, Bảo tàng quân sự được chia thành các phân nhánh gồm Bảo tàng Katyn và Bảo tàng kỹ thuật quân sự Ba Lan. Đây là những địa chỉ trưng bày các hiện vật, tư liệu liên quan đến sự hình thành, phát triển và chiến đấu của các lực lượng vũ trang Ba Lan từ thời Trung Cổ đến hiện tại.
(GDVN) - Bảo tàng quân sựa của Ba Lan được thành lập và năm 1920 sau sắc lệnh của Tổng tư lệnh tối cao, Thống tướng Jozef Pilsudski. Sau Chiến tranh thế giới lần II, Bảo tàng quân sự được chia thành các phân nhánh gồm Bảo tàng Katyn và Bảo tàng kỹ thuật quân sự Ba Lan. Đây là những địa chỉ trưng bày các hiện vật, tư liệu liên quan đến sự hình thành, phát triển và chiến đấu của các lực lượng vũ trang Ba Lan từ thời Trung Cổ đến hiện tại.
(GDVN) - Một Fesival mang tên "Những cỗ máy trong Chiến tranh" mới tổ chức tại Nga thời gian gần đây là nơi hội tụ của những chiếc xe quân sự cổ sử dụng trong các cuộc Chiến tranh thế giới được người sưu tầm gìn giữ đưa ra trưng bày. Rất nhiều trong số những cỗ máy dã chiến này vẫn có khả năng hoạt động tốt sau hàng thập kỷ thời gian.
(GDVN) - Bộ sưu tập những hình ảnh tư liệu phản ảnh cuộc sống, sinh hoạt của người dân Moscow trải qua các thời kỳ lịch sử của đất nước Liên Xô trước đây và bây giờ là Nga.
(GDVN) - VVA-14M là sản phẩm của Robert Bartini, nhà khoa học và thiết kế máy bay người Nga, với mục đích triệt phá các loại tàu ngầm tên lửa Polaris của Hải quân Mỹ. Sau khi Bartini qua đời năm 1974, dự án VVA-14M sup đổ sau 107 lần cất cánh với tổng số 103 giờ bay.
(GDVN) - Những hình ảnh tư liệu ghi lại cảnh sinh hoạt, phố phường ở một số thành phố của nước Nga (Liên Xô cũ) của nhiếp ảnh gia người Séc Prokudin-Gorsky. Hiện tại những tấm hình này đang được lưu giữ tại Thư viện Quốc hội ở Hoa Kỳ.
(GDVN) - Những hình ảnh tư liệu chụp lại các sinh hoạt thường ngày hết sức bình dị, có phần nhiều khó khăn của người Mỹ tại thị trấn Pai, khu vực sinh sống và làm ăn chủ yếu của cộng đồng di cư từ Oklahoma và Tây Texas, Hoa Kỳ trong những năm tháng đầu thập niên 40.Tác giả của loạt ảnh này là nhiếp ảnh gia Russell Lee.
Xe tăng Sa Hoàng hay còn được nhắc đến với những cái tên như “Dơi muỗi”, “tăng Lebedenko” là một công trình quân sự được nghiên cứu và phát triển tại Nga vào giai đoạn 1916 – 1917.