GDVN - Nhiều năm qua, điểm chuẩn đầu vào chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng của Khoa Kinh tế - Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam luôn ở mức cao nhất trường.
GDVN- Ngành Logistics và chuỗi cung ứng nhiều năm liên tiếp có điểm tuyển sinh cao nhất bởi, sinh viên khi ra trường có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao.
GDVN- Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tự hào về một môi trường giảng dạy, học tập được thiết lập một cách khoa học, hiện đại, tiên tiến, thiết thực và hiệu quả.
GDVN- Tại thành phố Hải Phòng, chỉ có duy nhất Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đào tạo cử nhân chuyên ngành Logistics với năng lực khoảng 300 sinh viên một năm.
GDVN- Phát triển cảng biển, phát triển du lịch biển, nuôi trồng thủy sản là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Hải Phòng.
(GDVN) - Nghị định này quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mai Tự do ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc giai đoạn...
(GDVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng về phản ánh của báo chí liên quan đến vận tải biển và nguồn nhân lực ngành vận tải biển.
(GDVN) - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Phúc thẳng thắn: Việc chuyển nhượng sân bay, cảng biển phải được kiểm soát, tránh đổ gánh nặng lên đầu người dân.
Để “vượt cơn sóng dữ”, trong bối cảnh hiện nay, Vinashin chủ yếu tập
trung hoàn thành các đơn hàng còn dang dở. Tái cơ cấu bộ máy, coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm song song cùng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công ty Vận tải viễn dương Vinashin sẽ là một trong 2 đơn vị được cho phá sản trong quá trình tái cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Vinalines cũng sẽ thoái vốn, cho giải thể gần 40 đơn vị khác.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ tập trung vào 3 lĩnh vực chính là vận
tải biển, khai thác cảng biển và dịch vụ hàng hải với tư cách là doanh
nghiệp nhà nước nòng cốt trong 3 lĩnh vực này.
Đã thu hẹp đáng kể quy mô và hoạt động trong năm 2012 nhưng tình hình kinh doanh của Vinalines chưa có dấu hiệu cải thiện. Tổng công ty này cũng đặt mục tiêu khiêm tốn cho năm 2013.
Như tòa soạn đã đưa tin về việc một số ngư dân ở Thanh Hóa phát hiện con tàu hoang chở cả nghìn tấn hàng trôi dạt trên biển nên tổ chức lai dắt vào bờ. Tuy nhiên, điều khiến dư luận bất ngờ và khó hiểu là vì sao chủ tàu lại bỏ mặc tài sản?
(GDVN) - Đó là những hạn chế, thiếu sót và sai phạm của Vinalines dưới thời ông Dương Chí Dũng. Và người dân có quyền hỏi: Tiền lãng phí trong những sai phạm trên đã chảy vào túi ai?