GDVN- Đại diện các nước đều bày tỏ ngưỡng mộ chặng đường đầy vẻ vang của Việt Nam trên con đường giành độc lập, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
(GDVN) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Hội đồng Giáo dục quốc phòng và an ninh Trung ương vừa ký ban hành Kế hoạch giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2020.
(GDVN)- Ngày 1/1, Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và và Dự toán ngân sách năm 2020.
(GDVN) - Các thế lực thù địch luôn xác định tiến công trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa là một “mũi đột phá” và là một nội dung trọng yếu, là vũ khí lợi hại nhất.
(GDVN) - Lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ 20 cho thấy, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám không chỉ là một thành tựu vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc...
(GDVN) - Chế độ dân chủ sở dĩ được xem là một giá trị xã hội vì ở đó nhà nước ra đời với sự thừa nhận của một bộ phận dân cư dưới một hình thức nào đó.
(GDVN) - Quốc hội là nơi tập trung các đại biểu của dân, cũng được ví như tập trung các tinh hoa của dân tộc, những gì quyết định ở đây sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh đất nước nhiều thập kỷ sau này. Để có thể tập trung sức mạnh của cả dân tộc cho sự nghiệp xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh các đại biểu cần lấy chữ Vạn của Phật làm điều tâm niệm, muốn thế tâm phải sáng, lòng phải thanh.
(GDVN) - Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã có thư tới các thầy cô giáo, cán bộ, công chức ngành giáo dục với sự tin tưởng cao về việc chung lòng trong kỳ đổi mới lần này.
(GDVN) - GS.NGND Nguyễn Lân Dũng chia sẻ với phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam rằng: mình may mắn vì được nhiều dịp gặp và được trò chuyện với Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Với ông, Đại tướng là người gần gũi đặc biệt với các nhà trí thức, nhà khoa học Việt Nam và thế giới.
(GDVN) - Phát triển những kết quả đã đạt được tại Hội nghị Trung ương 6, Hội nghị lần này đã thảo luận và nhất trí ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
(GDVN) - "Nghèo không phải là nguyên nhân chính làm giáo dục tụt hậu, chính “chùm khế ngọt” ngân sách mới là nguyên nhân chính. Cái “bầu sữa” ngân sách ấy khiến cho những bộ óc quản lý trong ngành càng ngày càng trì trệ. “Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm” không phải là điều lạ đối với một bộ phận công chức...".
(GDVN) - Chiều 19/9/2013 Bộ GD&ĐT đã công bố bản dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Đề án sẽ được trình Trung ương trong tháng 10/2013.
(GDVN) - “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sựu nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các cấp ngành, các cấp Đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa tới sự nghiệp này”.
(GDVN) - “Việc thay đổi tên nước sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi và làm phát sinh thêm nhiều thủ tục hành chính gây tốn kém, phức tạp vì phải thay đổi Quốc huy, con dấu, Quốc hiệu…” - ĐB Nguyễn Văn Tuyết nêu quan điểm tại hội trường ngày 3/6.
(GDVN) - GS.TS Nguyễn Minh Thuyết ủng hộ đề nghị của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 về việc lấy lại tên nước lúc mới giành được độc lập, đồng thời cho rằng theo đúng ngữ pháp tiếng Việt, phải gọi là “Cộng hòa Dân chủ Việt Nam”.
Trong quá trình thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, có một số ý kiến khác nhau chung quanh quy định về vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội.
(GDVN) - GS.TS Trần Ngọc Đường – nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chuyên gia cao cấp của Viện nghiên cứu Lập pháp nhận định, dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có 9 ưu điểm so với bản Hiến pháp hiện hành, tuy nhiên vẫn còn những điểm cần tiếp tục lấy ý kiến, bổ sung hoàn thiện cho tốt hơn.
(GDVN) - Các thành phần kinh tế là bộ phận hợp thành nền kinh tế, về nguyên tắc hoạt động phải tuân thủ theo luật pháp. Khoản 2 Điều 54 trong dự thảo nói rõ: "Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật".
(GDVN) - Ngày 28/11 trong thông cáo gửi các cơ quan báo chí, Công ty cổ phần diêm Thống Nhất đã thừa nhận sai xót trong khâu kiểm duyệt nội dung quảng cáo của tổng đài 19008662 với "slogan" gây sốc "cấm phụ nữ đoan trang".
(GDVN) - Từ sự thờ ơ của diêm Thống Nhất, đến sự mập mờ thông tin của đơn vị quảng cáo, nhiều khách hàng đặt câu hỏi, phải chăng chính diêm Thống Nhất cũng không xem đây là hình ảnh hay nội dung phản cảm và khi đơn vị quảng cáo đã chi tiền thì họ muốn quảng cáo gì là... quyền của họ?
(GDVN) - Nói về dòng chữ quảng cáo đầy ẩn ý “Cấm phụ nữ
đoan trang” được in mặt sau hàng loạt bao diêm Thống Nhất,
đơn vị sản xuất cho rằng: “Nội dung
đó đâu có gì, chỉ là cách nói thu hút của đơn vị muốn quảng cáo”.
Nhiều người không khỏi giật mình khi thấy vỏ bao của một hãng diêm có
truyền thống hơn nửa thế kỷ tại Việt Nam xuất hiện dòng chữ “cấm phụ nữ
đoan trang”.