GDVN-Sáng 30/1, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn có buổi tiếp GS. Khưu Dũng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc).
(GDVN) - Ai từng đến với bệnh viện mới cảm nhận rõ rằng đôi khi chỉ nhìn thấy bóng áo trắng của bác sĩ thôi hi vọng về sự sống đã mãnh liệt đến chừng nào.
(GDVN) - Kiến thức y học từ đại học Pennsylvania cùng trải nghiệm thực tế tại hệ thống bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec sẽ tạo điều kiện tốt cho sinh viên Y khoa VinUni
(GDVN) - "Vụ việc sếp lĩnh lương "khủng" đã rõ như ban ngày, đã phơi giữa “thanh thiên bạch nhật” rồi còn gì. Cũng vì thế nghe nói trong số 8 vị bị nêu tên, (và chắc còn nhiều vị chưa bị nêu tên) chỉ có một vài vị lên tiếng xin lỗi và hứa nộp lại tiền, còn lại chẳng thấy “bóng” vị nào xuất hiện trên tivi, báo chí để nói lời xin lỗi. Tất cả đều im thin thít, đều đang nín thở chờ đợi, mặc cho dư luận muốn làm gì thì làm". TS Dương Xuân Thành nhấn mạnh.
Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người mắc bệnh lý tai biến mạch máu não, gần một nửa trong số đó tử vong. Gốc tự do được cho là nguyên nhân dẫn đến bệnh lý mạch máu não và thoái hóa tế bào thần kinh. Vậy chúng ta nên làm gì để ngăn ngừa tai biến mạch máu não?
Phát biểu trên một tờ báo, thứ trưởng bộ Y tế, PGS.TS.BS Nguyễn Viết
Tiến, cho rằng “tiến bộ của y học là thực hiện thành công các biện pháp
hỗ trợ sinh sản, giúp cặp vợ chồng hiếm muộn được làm cha, mẹ nhưng tiến
bộ hơn nữa là cần khống chế đa thai”.
Được làm bác sĩ đội tuyển là một vinh dự, tuy nhiên, đằng sau niềm vinh dự ấy là những trách nhiệm lớn lao. Bác sĩ đội tuyển không chỉ chăm lo sức khỏe cho BHL và các cầu thủ, mà họ còn đảm đương những nhiệm vụ “không tên” khác nhưng chẳng kém phần quan trọng.
Nữ nghiên cứu sinh trong lĩnh vực y học nano về điều trị bệnh ung thư Nguyễn Kim Mai Thi, trường ĐH Kỹ thuật Aachen (RWTH Aachen) của Đức đã xuất sắc vượt qua gần 100 các nhà khoa học và doanh nghiệp trẻ đến từ 38 nước giành giải Ba cuộc thi Falling Walls Lab 2012.
(GDVN) - Thời gian gần đây ở Việt Nam liên tục xảy ra nhiều căn bệnh “lạ” ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như đời sống người dân. Trong đó có những căn bệnh lần đầu tiên xuất hiện khiến giới y học lúng túng.
Ngày 15-6, chồng một bệnh nhân đã gọi đến tòa soạn nhờ “giải cứu” vợ anh bị phòng khám bệnh y học TQ (141 Phan Đăng Lưu, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) “giam lỏng” từ ngày 10-6 vì không có tiền đóng.
Khi được hỏi về việc vợ chồng ông hiến xác cho y học, ông Lê Văn Thân - hiện sống tại số H1, tổ dân phố 100, KP14, P.10, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh - nói: “Để thân xác bị chôn vùi là phí phạm”.
(GDVN) - Ngày nay, mặc dù nền y học trên thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và có những lĩnh vực đạt tới đỉnh cao khoa học. Tuy nhiên giới y học vẫn phải bó tay với nhiều những căn bệnh lạ, bệnh hiếm …Và hy vọng trong tương lai không xa nền y học thế giới sẽ tìm ra lời giải cho những căn bệnh hóc búa này.
(GDVN) -Ngày nay, mặc dù nền y học trên thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và có những lĩnh vực đạt tới đỉnh cao khoa học. Tuy nhiên giới y học vẫn phải bó tay với nhiều những căn bệnh lạ, bệnh hiếm …Và hy vọng trong tương lai không xa nền y học thế giới sẽ tìm ra lời giải cho những căn bệnh hóc búa này.
(GDVN) -Ngày nay, mặc dù nền y học trên thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và có những lĩnh vực đạt tới đỉnh cao khoa học. Tuy nhiên giới y học vẫn phải bó tay với nhiều những căn bệnh lạ, bệnh hiếm …Và hy vọng trong tương lai không xa nền y học thế giới sẽ tìm ra lời giải cho những căn bệnh hóc búa này.
(GDVN) -Ngày nay, mặc dù nền y học trên thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và có những lĩnh vực đạt tới đỉnh cao khoa học. Tuy nhiên giới y học vẫn phải bó tay với nhiều những căn bệnh lạ, bệnh hiếm …Và hy vọng trong tương lai không xa nền y học thế giới sẽ tìm ra lời giải cho những căn bệnh hóc búa này.
(GDVN) - Ngày nay, mặc dù nền y học trên thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và có những lĩnh vực đạt tới đỉnh cao khoa học. Tuy nhiên giới y học vẫn phải bó tay với nhiều những căn bệnh lạ, bệnh hiếm …Và hy vọng trong tương lai không xa nền y học thế giới sẽ tìm ra lời giải cho những căn bệnh hóc búa này.
(GDVN) - Viện phó Viện Pasteur Nha Trang cung cấp tài liệu gồm cả tiếng Việt và tiếng Anh cho PV Báo GDVN để làm rõ hơn tác động của Anolyt tới con người.