"Cam Ranh và Subic cũng khó ngăn nổi Trung Quốc bành trướng Biển Đông"

"Cam Ranh và Subic cũng khó ngăn nổi Trung Quốc bành trướng Biển Đông"
(GDVN) - 2 quân cảng Subic và Cam Ranh đương nhiên đều vô cùng trọng yếu, Hà Lượng Lượng thừa nhận, nhưng ông Lượng cho rằng chỉ dựa vào 2 quân cảng này không thể ngăn chặn sức manh hải quân, không quân Trung Quốc (đang ngày càng bành trướng) ở Biển Đông. Theo ông Lượng, việc quân đội Mỹ tái hiện diện tại Subic hay khả năng Nhật Bản sẽ xuất hiện ở Cam Ranh chỉ càng kích thích quân đội Trung Quốc tăng cường hoạt động (núp dưới danh nghĩa phòng thủ) ở Biển Đông.

Đại tá TQ: Nhật-Việt phân tán sức mạnh Bắc Kinh ở Biển Đông, Hoa Đông

Đại tá TQ: Nhật-Việt phân tán sức mạnh Bắc Kinh ở Biển Đông, Hoa Đông
(GDVN) - Nhân Dân nhật báo Trung Quốc ngày 17/9 đăng tải những nhận định hết sức chủ quan, phiến diện của Đỗ Văn Long, một viên Đại tá quân đội chuyên bình luận các vấn đề quân sự, tranh chấp biển đảo trên đài truyền hình trung ương Trung Quốc xung quanh chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera.

Tướng TQ: Bắn rơi máy bay, đánh chìm chiến hạm Mỹ, phong tỏa Biển Đông

Tướng TQ: Bắn rơi máy bay, đánh chìm chiến hạm Mỹ, phong tỏa Biển Đông
(GDVN) - Khả năng Trung Quốc bắn rơi máy bay, đánh chìm chiến hạm Mỹ chỉ là những ảo tưởng hoang đường của Trương Triệu Trung mà thôi, nhưng âm mưu, thủ đoạn dùng cái gọi là Cảnh sát biển Trung Quốc để tác oai tác quái trên Biển Đông thì hoàn toàn có thể xảy ra bởi trong thực tế nó đã từng xảy ra.

Hoàn Cầu: "Trung Quốc không thể tiếp tục để nước nhỏ ức hiếp nước lớn"

Hoàn Cầu: "Trung Quốc không thể tiếp tục để nước nhỏ ức hiếp nước lớn"
(GDVN) - Ông Vận nhấn mạnh, nước nào "dám thách thức sự tôn nghiêm nước lớn của Trung Quốc, thách thức các lợi ích quan trọng của Trung Quốc thì Bắc Kinh phải trừng phạt, không thể để tình trạng nước nhỏ ức hiếp nước lớn tiếp tục tái diễn". Điều này được Thời báo Hoàn Cầu nhấn mạnh và giật tít gây sốc trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với láng giềng ở Biển Đông, Hoa Đông đang gia tăng, tiềm ẩn những nguy cơ xung đột.

Hoàn Cầu: Các nước ven Biển Đông liên thủ cũng chưa chắc thắng TQ

Hoàn Cầu: Các nước ven Biển Đông liên thủ cũng chưa chắc thắng TQ
(GDVN) - Cách đặt vấn đề và nhận định của Lý Kiệt, tạm bỏ qua thái độ kiêu binh, trịch thượng và vênh váo thường thấy của một số học giả diều hâu theo đuổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Trung Quốc khi bàn tới Biển Đông, nổi lên hơn cả là những nhận thức lệch lạc, hung hăng, hiếu chiến, kích động xung đột đối đầu ở Biển Đông.

Hoàn Cầu: Nói dã tâm độc chiếm Biển Đông, Lý Hiển Long đã hiểu lầm TQ?

Hoàn Cầu: Nói dã tâm độc chiếm Biển Đông, Lý Hiển Long đã hiểu lầm TQ?
(GDVN) - Ý của ông Long được Hoàn Cầu lý giải rằng phương thức Trung Quốc xử lý tranh chấp lãnh hải với các nước láng giềng trên thực tế đại diện cho bước tiến mới, bành trướng mới trong chiến lược đối ngoại, chiến lược biển của Trung Quốc, khả năng tiềm ẩn "dã tâm" bá chủ Biển Đông, thậm chí là bá chủ Thái Bình Dương.

10 ngàn tàu cá TQ ra Biển Đông xí phần, đòi "chia sẻ" tài nguyên

10 ngàn tàu cá TQ ra Biển Đông xí phần, đòi "chia sẻ" tài nguyên
(GDVN) - Đinh Cương bàn về "hợp tác nghề cá" và "chia sẻ tài nguyên" trên Biển Đông nhưng không quên thòng vào đó cái tuyên bố chủ quyền vô lý và phi pháp của Trung Quốc khi nói rằng, "ngư dân Trung Quốc không thể bị coi là có lỗi khi đánh bắt cá trong vùng lãnh hải của Trung Quốc".

"Thày dùi" La Viện: Phái Giao Long cắm cờ Trung Quốc ở đáy Biển Đông

"Thày dùi" La Viện: Phái Giao Long cắm cờ Trung Quốc ở đáy Biển Đông
(GDVN) - Ông Tập Cận Bình, lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc cho đến Vương Nghị, người đứng đầu ngành ngoại giao nước này vẫn khẳng định rằng Trung Quốc "tôn trọng DOC", nhưng chính La Viện lại đang "tham mưu", "thày dùi" cho giới chức Bắc Kinh phá hoại nghiêm trọng DOC với thủ đoạn cắm cờ dưới đáy Biển Đông.

Philippines di chuyển "thùng thuốc súng" ra Biển Đông nhằm vào TQ?!

Philippines di chuyển "thùng thuốc súng" ra Biển Đông nhằm vào TQ?!
(GDVN) - Việc Manila phải tìm cách nâng cao năng lực phòng thủ là điều dễ hiểu và những "phân tích" và "bình luận" mang tính chụp mũ, ngụy biện của các học giả Trung Quốc như Lý Quốc Cường hay Tô Hạo chỉ càng khiến công luận khu vực và quốc tế thấy rõ âm mưu của Bắc Kinh muốn độc chiếm Biển Đông làm ao nhà.

La Viện: Shinzo Abe hưng phấn sinh lý, TQ biến âm mưu thành dương mưu

La Viện: Shinzo Abe hưng phấn sinh lý, TQ biến âm mưu thành dương mưu
(GDVN) - La Viện đã ví von, châm chọc một cách thô thiển và khiếm nhã rằng ông Shinzo Abe - Thủ tướng Nhật Bản "tiết hooc môn tuyến thượng thận quá mức", hưng phấn sinh lý khi chỉ trích những phát biểu của nhà lãnh đạo này xung quanh nhóm đảo Senkaku là "khiêu khích".

Chiến tranh là thủ đoạn không thể bỏ qua của "giấc mơ Trung Quốc"

Chiến tranh là thủ đoạn không thể bỏ qua của "giấc mơ Trung Quốc"
(GDVN) - Vừa nói xong câu trước với giọng điệu tỏ ra nghĩa hiệp, đàn anh thì ngay câu sau Vương Nguyên Phong quay ngoắt 180 độ bộc lộ bản chất hiếu chiến sau màn dạo đầu nhân nghĩa nhằm ru ngủ dư luận: Trong quá trình thực hiện giấc mơ Trung Quốc cũng không thể lúc nào cũng sợ chiến tranh!?

La Viện: Vong chiến tất nguy, hiếu chiến tất vong

La Viện: Vong chiến tất nguy, hiếu chiến tất vong
(GDVN) - Mượn lời cổ nhân, ông Viện nói "vong chiến tất nguy, hiếu chiến tất vong", diễn giải nôm na là quân đội lơ là nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu tất gặp nguy hiểm, quân đội hung hăng hiếu chiến tất bị tiêu diệt.

Nhân Dân nhật báo TQ "đánh vỗ mặt" Philippines về tranh chấp Biển Đông

Nhân Dân nhật báo TQ "đánh vỗ mặt" Philippines về tranh chấp Biển Đông
(GDVN) - Nhân Dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc đã đăng bài "phân tích" của Giả Tú Đông, bình luận viên thời sự đặc biệt của tờ báo này với tiêu đề: "7 trọng tội của Philippines ở Biển Đông", công khai chụp mũ cho Manila với những lời lẽ hết sức ngông cuồng, ngang ngược, bất chấp mọi lý lẽ.

TQ muốn gác tranh chấp Biển Đông, Hoa Đông vì các vấn đề trong nước?!

TQ muốn gác tranh chấp Biển Đông, Hoa Đông vì các vấn đề trong nước?!
(GDVN) - Học giả Trung Quốc cho biết, lãnh đạo mới của nước này đang muốn gác vấn đề tranh chấp Biển Đông, Biển Hoa Đông qua một bên vì phải đối mặt với suy thoái kinh tế, sự phẫn nộ của công chúng đối với tệ nạn tham nhũng và môi trường ô nhiễm trầm trọng đang nổi cộm trong nước.