(GDVN) - Trung Quốc có thể tiến hành báo thù do Philippines thúc đẩy vụ kiện, có thể cắt điện, tài trợ cho lực lượng phản loạn, chấm dứt xuất khẩu nguyên vật liệu...
(GDVN) - Một tài liệu độc lập cho biết, Trung Quốc có kế hoạch trước năm 2020 thông qua các phương thức để thực hiện kế hoạch xâm lược quần đảo Trường Sa.
(GDVN) - Quân đội Philippines xác nhận rằng họ phải né một cuộc phong tỏa của tàu Trung Quốc trên Biển Đông bằng cách điều động máy bay để thả thức ăn và nhu yếu phẩm
(GDVN) - Theo bài báo, Mỹ và Philippines sắp đạt thỏa thuận đồn trú luân phiên quân Mỹ ở Philippines, được Mỹ hỗ trợ, Philippines sẽ gia tăng hành động.
(GDVN) - 4 tàu Trung Quốc đã tái xuất hiện (bất hợp pháp) tại bãi Cỏ Mây, Trường Sa sau nhiều tháng rút lui kể từ những lần xâm nhập (trái phép) trước đó.
(GDVN) - Thậm chí người Mông Cổ có thể đòi hỏi chủ quyền với toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc hiện nay bởi cha ông họ đã từng làm chủ Hoa lục thời kỳ nhà Nguyên, thế kỷ 13.
(GDVN) - Hải quân Trung Quốc đã điều động 1 tàu hộ vệ, 1 tàu hậu cần phối hợp với Hải giám (Cảnh sát biển Trung Quốc) và lực lượng "tàu cá" vây hãm Philippines.
(GDVN) - Trung Quốc đã cố gắng tìm cách đánh bật một nhóm lính thủy quân lục chiến Philippines đang chốt giữ bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
(GDVN) - Hiện vẫn chưa rõ lý do tại sao Trung Quốc thay Đại sứ tại Philippines khi mới chỉ được 1/3 nhiệm kỳ, nhưng thời gian bà ở Manila là lúc quan hệ Philippines với Trung Quốc căng thẳng liên tục leo thang.
(GDVN) - Người Trung Quốc luôn lý luận theo kiểu, "những gì của chúng tôi là của chúng tôi, những gì là của bạn chúng ta có thể thương lượng", Barhma Chellaney nhận xét. Ví dụ điển hình là vấn đề Senkaku, Bắc Kinh sẽ không đối thoại với Tokyo trừ phi Nhật Bản thừa nhận "có tranh chấp" ở nhóm đảo này.
(GDVN) - Tổng thống Philippines sẽ gặp lãnh đạo 9 quốc gia tham dự hội nghị thượng đỉnh Đông Á trong tuần tới tại Brunei, tuy nhiên không có cuộc hội đàm song phương nào với nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình trong bối cảnh Manila đang tố cáo Bắc Kinh chiếm bất hợp pháp bãi cạn Scarborough, nhăm nhe nhòm ngó bãi Cỏ Mây.
(GDVN) - Nhiều nước Đông Nam Á tôn trọng sự trỗi dậy và nền kinh tế năng động của Trung Quốc, tuy nhiên tôn trọng không có nghĩa là cúi đầu. Các nước ASEAN không muốn dựa hoàn toàn vào "thiện chí" hay lòng tốt của Bắc Kinh, vì vậy họ cố gắng cân bằng quan hệ với Trung Quốc bằng cách tham gia với các sức mạnh bên ngoài bằng phương tiện song phương bất cứ nơi nào có thể.
(GDVN) - Thẩm phán Carpio nhận định rằng, duy trì đường lưỡi bò có nghĩa là "giết chết Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển" bởi vì UNCLOS sẽ không còn ý nghĩa gì ở Biển Đông một khi Trung Quốc hiện thực hóa được đường lưỡi bò.
(GDVN) - Trung Quốc đã đưa ra điều kiện rằng họ chỉ tiếp Tổng thống Philippines khi Manila rút đơn kiện Bắc Kinh áp dụng và giải thích sai Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 ở Biển Đông, đồng thời rút quân đồn trú tại bãi Cỏ Mây (trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) mà Bắc Kinh đòi yêu sách "chủ quyền".
(GDVN) - Xu hướng hoạt động sản xuất vũ khí hiện nay của Trung Quốc sẽ cho phép quân đội nước này tiến hành một loạt các hoạt động ở châu Á vượt ra ngoài khu vực Đài Loan và chắc chắn sẽ bao gồm Biển Đông, Tây Thái Bình Dương và thậm chí cả Ấn Độ Dương.
(GDVN) - Một nửa số F-22 có trong biên chế quân đội Mỹ hiện đang đồn trú tại Alaska và Hawaii sẽ được điều động nếu xảy ra bất kỳ một cuộc xung đột nào với Trung Quốc.
(GDVN) - Một số tàu Trung Quốc đã nhích thêm khoảng 4 km về phía xác con tàu chiến cũ Philippines cố tình đánh chìm năm 1999 tại bãi Cỏ Mây làm nơi đồn trú cho khoảng 1 tiểu đội thủy quân lục chiến canh chừng Trung Quốc bành trướng sang phía Đông quần đảo Trường Sa, chiếm bãi Cỏ Rong từ đá Vành Khăn.
(GDVN) - Ngay bây giờ Trung Quốc đang phân tích và cân nhắc các chi phí của cuộc xâm nhập trái phép sâu hơn vào "lãnh hải Philippines" (khu vực quần đảo Trường Sa).
(GDVN) - Steven W.Mosher cho rằng ông thấy thành vi của Trung Quốc phản ánh một khía cạnh bản chất của nó trong việc sử dụng bạo lực và thái độ khinh thị của Bắc Kinh đối với các bên tranh chấp khác ở Biển Đông, trong đó có Philippines và Việt Nam.
(GDVN) - Strategy kết luận, Trung Quốc là kẻ phạm pháp lớn nhất ở quần đảo Trường Sa và hiện không có dấu hiệu nào cho thấy các hoạt động của nó ở Trường Sa chậm lại hay giảm đi.
(GDVN) - Là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có quan điểm rõ ràng trong chính sách đối ngoại cũng như vấn đề Biển Đông qua phát biểu, khẳng định của lãnh đạo cấp cao Việt Nam cũng như các tuyên bố chính thức, không có chuyện Việt Nam "đi đêm" với bên nào để chống bên nào, càng không có chuyện Việt Nam có thể bị ai đó "ly gián" hay "bóc tách" trong quan hệ hợp tác với các quốc gia khác.
(GDVN) - Việc Manila phải tìm cách nâng cao năng lực phòng thủ là điều dễ hiểu và những "phân tích" và "bình luận" mang tính chụp mũ, ngụy biện của các học giả Trung Quốc như Lý Quốc Cường hay Tô Hạo chỉ càng khiến công luận khu vực và quốc tế thấy rõ âm mưu của Bắc Kinh muốn độc chiếm Biển Đông làm ao nhà.
(GDVN) - "Từ bây giờ trở đi tất cả các hoạt động diễn tập, huấn luyện quân sự của Philippines đều có sự tham gia của máy bay Mỹ. Một trong những mục đích chủ yếu của hoạt động này là nhằm nâng cao kỹ năng cho quân đội trong lĩnh vực hàng hải và tìm kiếm cứu hộ", ông Hernandez cho biết.
(GDVN) - Mỹ đã phái máy bay P3C Orion tuần tra trên Biển Đông, đặc biệt là khu vực quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam, hiện là tâm điểm tranh chấp giữa 5 nước 6 bên).