Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 10

Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 10
(GDVN) - Năm học 2017-2018, tại Hà Nội việc tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông không chuyên vẫn tiến hành theo phương thức thi tuyển với kết hợp với xét tuyển.

Nhìn lại sự kiện 20 năm phát triển hệ thống giáo dục ngoài công lập

Nhìn lại sự kiện 20 năm phát triển hệ thống giáo dục ngoài công lập
(GDVN) - Tính tới năm 2013 hệ thống các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập (ĐH, CĐ NCL) đã có quá trình 20 năm phát triển, trong 20 năm đó có nhiều thay đổi tích cực giúp các trường xác lập được vị thế của mình, đặc biệt là các trường ra đời lâu. Tuy nhiên, do một số thách thức, yếu tố khách quan và chủ quan thì một số cơ chế chính sách chưa được thực hiện triệt để khiến nhiều trường vẫn lầm vào tình cảnh khan hiếm người học, xã hội định kiến…

GS. Trần Phương: "Đề nghị Bộ GD&ĐT phải sắp xếp lại hệ thống đại học"

GS. Trần Phương: "Đề nghị Bộ GD&ĐT phải sắp xếp lại hệ thống đại học"
(GDVN) - GS. Trần Phương, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ cho rằng, để có chất lượng của một trường đại học thì ít nhất cũng phải mất 15 năm, do đó định kiến xã hội đối với các trường ngoài công lập (NCL) kém hơn các trường công là không công bằng. Ngoài vấn đề không công bằng về bao cấp, GS. Trần Phương còn thẳng thắn đề nghị Bộ GD&ĐT sắp xếp lại hệ thống đại học.

GS Trần Phương: Dứt khoát xóa bỏ bao cấp trường công

GS Trần Phương: Dứt khoát xóa bỏ bao cấp trường công
(GDVN) - “Có một khuynh hướng rất rõ là chính quyền ở các địa phương, tỉnh nào cũng muốn mình có một trường đại học, vậy là mở tung ra, Bộ thì cứ để vậy, trong khi năng lực của tỉnh không thể đủ trình độ xây dựng các trường đại học”.

Mô hình các trường ĐH, CĐ NCL: Hơn 20 năm một chặng đường phát triển

Mô hình các trường ĐH, CĐ NCL: Hơn 20 năm một chặng đường phát triển
(GDVN) - Năm 2013 là năm dấu mốc quan trọng trong chặng đường hơn 20 năm phát triển mô hình trường ĐH, CĐ NCL, trong thời gian đó mô hình các trường NCL phát triển đã tạo nên một bức tranh mới mẻ cho hệ thống giáo dục đại học, đóng góp không nhỏ về nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Chủ lực xã hội hóa giáo dục là khối các trường đại học NCL"

"Chủ lực xã hội hóa giáo dục là khối các trường đại học NCL"
(GDVN) - “Chủ trương xã hội hóa giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, phát triển các trường thuộc khối ngoài công lập đây là một chủ trương lớn chứ không phải là một giải pháp tình thế. Cái bàn ở đây là cách làm như thế nào chứ không thể thay đổi được chủ trương xã hội hóa”.

Trường tư cần được đối xử công bằng

Trường tư cần được đối xử công bằng
(GDVN) - Trường công lập nhận được quá nhiều ưu đãi của nhà nước trong khi trường ngoài công lập thì ngược lại. Chính vì thế, các trường ngoài công lập phải tự “bơi” để tồn tại

Hàng nghìn thầy cô có nguy cơ thất nghiệp vì thông tư của Bộ GD?*

Hàng nghìn thầy cô có nguy cơ thất nghiệp vì thông tư của Bộ GD?*
(GDVN) - "Lãnh đạo các trường CĐ-ĐH công lập có biết khi họ cố tình “tát vét” thí sinh thì cũng đồng nghĩa với việc hàng vạn đồng nghiệp đang giảng dạy tại các trường NCL sẽ không có việc làm, sẽ nghỉ không lương hoặc bị buộc thôi việc. Việc làm ấy liệu đã có thể nói là sự nhẫn tâm hay chưa? Và liệu Bộ GD&ĐT đã nghĩ đến hậu quả khi hàng nghìn thầy cô giáo có nguy cơ hưởng trợ cấp thất nghiệp hay chưa?". TS Dương Xuân Thành nhấn mạnh.

Hiệu trưởng ĐH FPT: 'Trường công mọc như... siêu nấm'

Hiệu trưởng ĐH FPT: 'Trường công mọc như... siêu nấm'
(GDVN) - Tiến sĩ Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT, ngôi trường ngoài công lập đang có sức hút rất lớn nhờ phong cách đào tạo hiện đại tiệm cận các mô hình tiên tiến của thế giới, khẳng định như vậy.

Luật giáo dục đại học còn nhiều dang dở

Luật giáo dục đại học còn nhiều dang dở
(GDVN) - Chưa năm nào các vấn đề về giáo dục cũng như giáo dục ĐH phải lãnh nhiều “hậu quả” như năm nay. Vì thế, luật giáo dục ĐH đã được Quốc hội thông qua cách đây 6 tháng, kèm với 36 văn bản sẽ được ban hành, nhưng điều này có cải thiện được tình trạng giáo dục hiện nay hay không lại là chuyện … chưa chắc đã nằm trong kế hoạch.

Kiến nghị hai điểm "cốt tử" trong tuyển sinh với Bộ trưởng Giáo dục

Kiến nghị hai điểm "cốt tử" trong tuyển sinh với Bộ trưởng Giáo dục
(GDVN) - Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hình thức “ba chung” đã tiến hành được hơn 10 năm, tuy có những mặt tích cực trong mấy năm đầu triển khai, nhưng đến nay đã bộc lộ những hạn chế, gây nhiều khó khăn cho các trường, đặc biệt từ các năm 2010, 2011 và 2012 nhiều ngành khoa học xã hội và sư phạm ở các trường công lập khó tuyển đủ chi tiêu. Nhiều trường công lập ở địa phương và các trường ngoài công lập tuyển được rất ít sinh viên vào học, năm sau nguồn tuyển sinh lại ít hơn năm trước.