(GDVN) - Lực lượng tự vệ trên biển Nhật Bản sẽ giao lưu và có các hoạt động trao đổi chuyên môn về lĩnh vực rà phá bom mìn dưới nước với hải quân Việt Nam.
(GDVN) - Trung Quốc viện trợ 100 xe tăng, xe bọc thép cho Campuchia là nước cờ phản ứng nhằm tới cả Hoa Kỳ, Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia, cho thấy rõ sức mạnh "mềm".
(GDVN) - Cơn ớn lạnh trong quan hệ Trung Quốc - Singapore xảy đến là do chính sách Biển Đông của Singapore đã "xâm phạm (cái gọi là) lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc.
(GDVN) - Thủ tướng Shinzo Abe nhấn mạnh, tăng cường hợp tác hàng hải Nhật - Việt nhằm củng cố trật tự quốc tế tự do và cởi mở dựa trên các nguyên tắc luật pháp.
(GDVN) - Thành công tốt đẹp của những chuyến công du các lãnh đạo cấp cao Việt Nam sang Trung Quốc, Mỹ, Nhật đã cho thấy khả năng làm chủ tình thế, cân bằng quan hệ.
(GDVN) - Cân bằng quan hệ với 2 siêu cường Trung - Mỹ là việc cần làm và cần phải làm tốt, để bảo vệ chính mình cũng như hòa bình, ổn định và phồn vinh chung.
(GDVN) - Lịch sử cho thấy, khi nào Mỹ không được chuẩn bị là khi đó nguy hiểm nhất. Chúng tôi muốn ngăn chặn, tránh và ngăn ngừa xung đột thông qua sức mạnh quân sự...
(GDVN) - Chiến hạm này sẽ được bố trí tại khu vực Châu Á (Thái Bình Dương), nằm trong chiến lược tái cân bằng Châu Á và bảo vệ tự do hàng hải trong khu vực này.
(GDVN) - Sự lựa chọn rõ rệt đối với Việt Nam là làm sao để hạn chế ngoại giao pháo hạm, muốn làm điều này thì lực lượng thực thi luật pháp dân sự trên biển...
(GDVN) - Tăng cường hợp tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản nhằm phát triển nền kinh tế cũng như thực hiện "bảo hiểm rủi ro tập thể", thậm chí là một chính sách...
(GDVN) - Nhật Bản sẽ tiếp tục đưa vấn đề an ninh hàng hải vào hội nghị G7 trong các năm tới, Liên minh châu Âu có thể sắp can thiệp quân sự, kinh tế đối với Biển Đông.
(GDVN) - Trung Quốc đã khẳng định với Singapore ở cấp cao nhất thông qua ông Lý Khắc Cường - Thủ tướng, rằng Bắc Kinh cam kết đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông.
(GDVN) - Sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 và việc Trung Quốc xây cất trái phép trên các đảo, đá ở Trường Sa, tình hình biển Đông đang diễn biến rất khó lường…
(GDVN) - Bài viết cố ý xuyên tạc, hạ thấp tầm quan trọng "Mỹ nới lỏng bán vũ khí cho Việt Nam", nhấn mạnh những bất đồng Việt-Mỹ và nhắc nhở "liên minh chính đảng"...
(GDVN) - Các bài viết quan tâm đến nội dung, nguyên nhân dỡ bỏ cấm vận, khả năng tác động đến Trung Quốc, chủng loại vũ khí Mỹ mà Việt Nam có thể sở hữu...
(GDVN) - Khu vực Biển Đông là một nơi trọng yếu đối với tuyến đường năng lượng của Nhật Bản, tích cực thực hiện chiến lược "nam tiến" đi qua Biển Đông.
(GDVN) - Bà Oánh đã xuyên tạc lịch sử, dùng luận điệu lừa bịp mới để đòi lãnh thổ, lãnh hải trên Biển Đông, nói một đằng - làm một nẻo, lời nói vừa dụ dỗ vừa đe dọa.
(GDVN) - Hai nhà lãnh đạo cũng có khả năng đồng ý tăng liên hệ với Philippines và các thành viên khác của ASEAN để kiểm soát tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh.
(GDVN) - Hợp tác an ninh hàng hải đã trở thành 1 ưu tiên của Nhật Bản và Philippines trong khi Tokyo đang phải đối mặt với Bắc Kinh trên biển Hoa Đông.
(GDVN) - Obama sẽ sử dụng chuyến công du châu Á của mình làm cơ hội để theo dõi sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông khi ông tới Philippines và Malaysia.
(GDVN) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự kiến sẽ hội đàm với Nhật Hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko, Thủ tướng Shinzo Abe và có bài phát biểu trước phiên họp toàn thể
(GDVN) - Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee cho rằng hợp tác Ấn - Nhật là rất quan trọng để đảm bảo an toàn hàng hải và dòng chảy thương mại không bị gián đoạn.
(GDVN) - Khi tới Phnom Penh, Thủ tướng Campuchia Hun Sen bất ngờ đồng ý với đề xuất của Nhật Bản ban hành một tuyên bố chung về hợp tác an ninh hàng hải mà Trung Quốc là đối tượng trong cuộc đàm phán sơ bộ.
(GDVN) - Chuyến công du đầu tiên trong 13 năm qua của Thủ tướng Nhật Bản tới Campuchia, một đồng minh lâu năm của Trung Quốc được cho là nhằm mục đích kiểm soát (tham vọng lãnh thổ) của Bắc Kinh.
(GDVN) - Làm thế nào chúng ta có thể xác định lượng doanh thu từ các chương trình mà ngay từ đầu đã không dựa trên hoạt động kinh doanh mà dựa vào định hướng của chính phủ Trung Quốc? Làm thế nào Trung Quốc sẽ xác định hoặc giải thích cho lợi nhuận tài chính từ các chương trình này? Đây là những cầu hỏi mà Bắc Kinh phải làm rõ với ASEAN.