GDVN-Nghị định 85/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
(GDVN) - Theo ông Khuyến, cơ quan chủ quản chỉ nên cử đại diện tham gia vào Hội đồng trường chứ không được trực tiếp can thiệp lên việc ra quyết nghị Hội đồng trường.
(GDVN) - Ông Tuấn được phân công công tác tại Ban chỉ đạo quy hoạch xây dựng phát triển đô thị và nhà ở của tỉnh. Chức vụ ông Tuấn đảm nhiệm là tổ trưởng tổ giúp việc.
(GDVN) - Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa dự kiến tổ chức họp bất thường vào ngày 24/1 để bãi nhiệm Đại biểu hội đồng nhân dân đối với ông Ngô Văn Tuấn.
(GDVN) - Một vị lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa nhận định về khả năng tại vị của ông Ngô Văn Tuấn sau khi cán bộ này bị Ban Bí thư cách mọi chức vụ trong Đảng.
(GDVN) - Bốn bản Hiến pháp của nước ta là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 đều thừa nhận quyền bãi miễn các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tuy nhiên, chỉ có bản Hiến pháp đầu tiên là Hiến pháp 1946 đề cập cụ thể cơ chế pháp lý để cử chi thực hiện quyền này.
Nếu hai người bình thường xúc phạm nhau, mà một bên đã xin lỗi, bên kia chấp nhận, xong thì thôi. Nhưng nếu là hai ĐBQH nên để Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến xem xét.
(GDVN) - “Với một sai sót trong văn hoá ứng xử như thế này mà đặt vấn đề bãi nhiệm ĐB đó thì hơi to tát. Nhưng tôi thấy cách trả lời như ĐB Hoàng Hữu Phước vừa qua là hơi thách thức dư luận”, bà Nguyễn Thị Hoài Thu nói.
Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm VPQH, cho rằng vụ "Tứ đại ngu' không phải chuyện trao đổi quan điểm, mà là vấn đề xúc phạm người khác. Tác giả có dấu hiệu vi phạm luật hình sự...
(GDVN) - "Việc ĐB Hoàng Hữu Phước đăng tải bài viết "tứ đại ngu" trên trang blog cá nhân với nội dung xúc phạm ĐB Dương Trung Quốc đã vi phạm điều 121 Bộ luật Hình sự về tội làm nhục người khác...".
“Thường trực HĐND tỉnh chưa nhận được ý kiến chỉ đạo nên tại kỳ họp này chưa xem xét việc bãi nhiệm chức danh Chủ tịch UBND tỉnh và bãi miễn tư cách đại biểu đối với ông Thiệu".
Nhất trí cao với đối tượng đưa ra QH lấy phiếu tín nhiệm, song các thành viên Ủy ban TVQH lại chưa đồng nhất quan điểm về tần suất lấy phiếu tín nhiệm, nên định kỳ hằng năm hay chỉ 2 năm một lần trong mỗi nhiệm kỳ.
Với 91,4% số phiếu tán thành, tại phiên họp kín ở hội trường sáng nay (26.5), Quốc hội đã nhất trí bãi nhiệm tư cách đại biểu quốc hội (ĐBQH) của bà Đặng Thị Hoàng Yến.
Ngày 26/5, Quốc hội dành một buổi sáng để thảo luận, bỏ phiếu và
biểu quyết thông qua việc bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội đối với
bà Đặng Thị Hoàng Yến, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An
(GDVN) -Đáng chú ý, trong thư bà Yến gửi kèm đơn kiến nghị “xem xét động cơ cá nhân” của một cán bộ cấp vụ vì đã "thiếu khách quan, không trong sáng trong quá trình lập hồ sơ thẩm tra tư cách đại biểu" của bà Hoàng Yến.
(GDVN) - Quốc hội sẽ xem xét bãi nhiệm đại biểu Hoàng Yến. Trong 4 tháng, hơn 3.000 người chết thảm vì tai nạn giao thông... là những tin nóng ngày 17/5.
(GDVN) - Mặc dù bà Yến đã có đơn từ nhiệm
gửi Ban công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhưng không
được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chấp nhận.